Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bốn | Ngày 10/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 5:

TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
welcome to our class
Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến





Thời Minh Thời Thanh
Phật giáo thịnh hành nhất là dưới thời Đường
Phật giáo
Thời Đường, nhà vua cử các nhà sư sang Ấn Độ lấy kinh Phật như cuộc hành trình đầy gian nan, vất vả của nhà sư Đường Huyền Trang.
Phật giáo
Chùa Huyền Không, được xây dựng cách nay 1400 năm, cách mặt đất khoảng 50m, nằm trên vách núi cheo leo. Hai bên là vách núi cao hơn 100m.
Chùa Huyền Không
Chùa Huyền Không
Đây là một ngôi chùa độc đáo hợp nhất ba tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo hiện còn tồn tại ở Trung Quốc
Chùa Tianning là ngôi chùa cao nhất thế giới, thuộc địa phận tỉnh Giang Tô, gồm 13 tầng làm bằng gỗ quý hiếm.
Đỉnh chùa là một tháp nhọn làm bằng vàng ròng nguyên chất, mái chùa cũng được lợp ngói màu vàng.
Chùa Tianning
Những đền thờ của Thiên Đường là một ngôi đền đạo Lão nằm ở Bắc Kinh, thủ đô của Trung Quốc. Ngôi đền được xây dựng vào thế kỷ 14 bởi Hoàng đế Minh Thành Tổ của nhà Minh, là đền thờ cá nhân của mình và cầu nguyện cho dân

Thiên đàn
Được biết như là“ Cảnh quan đầu tiên dưới thiên đàng, là một trong những tòa bảo tháp nổi tiếng nhất ở phía Nam sông Dương Tử và là một biểu tượng của thành phố Vũ Hán. Được xây dựng lần đầu tiên vào thời Tam Quốc bởi Sun Quan, một vị vua của nhà Ngô
Chùa Yellow Crane

Nghĩa đen: “ Sáu nốt nhạc hòa âm ", nằm ở chân đồi Yuelun ở Hàng Châu, Trung Quốc.
Được xây dựng trong suốt thời đại nhà Tống ở phương Bắc (từ năm 960 đến 1127 sau CN
Chùa Liuhe






Lạc Sơn Đại Phật

Hay gọi là Lăng Vân Đại Phật hay Gia Định Đại Phật là tượng Phật bằng đá cao nhất thế giới. Bức tượng Phật Di Lặc này được tạc vào vách đá Thê Loan của núi Lăng Vân
Ở núi Tuyết Đậu
Tượng Di Lặc
Bắt đầu từ thời Tây Hán đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập.
Đến thời Đường, cơ quan biên soạn sách lịch sử của nhà nước được thành lập, gọi là “Sử quán”
Sử học
Tư Mã Thiên
Tư Mã Thiên sinh năm 145 TCN, ở Long Môn
Là người đặt nền móng cho sử học Trung Quốc, tác giả của bộ “ Sử kí” nổi tiếng

Là một tác phẩm có giá trị cao về mặt tư liệu và tư tưởng
Ảnh hưởng rất lớn tới việc chép sử và văn chương Trung Quốc sau này
Bộ " Sử kí"
Là cuốn sử của Tư Mã Thiên
được viết từ năm 109 TCN
đến 91 TCN, ghi lại lịch sử
Trung Quốc từ thời Hoàng
Đế thần thoại cho tới thời
ông sống.
Bộ " Sử kí"
Sử ký gồm trên 52 vạn chữ, 130 thiên, xếp loại các thông tin thành 5 phần khác nhau: Bản kỷ, Biểu, Thư, Thế gia và Liệt truyện.
Bộ "Sử kí"
Danh sách tổ viên
Nguyễn Phương Thảo Đào Thu Hà
Nguyễn Hồng Nhung Đào Cẩm Nhung
Trần Thị Thu Trang Đỗ Ngọc Linh Chi
Nguyễn Thu Hoài Nguyễn Khánh Ly
Nguyễn Thu Thảo Đỗ Hoàng Vũ
Trần Thị Thu Huyền Tô Anh Tuấn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Bốn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)