Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Pam Thi Hai |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT B NGHĨA HƯNG
MÔN LỊCH SỬ- LỚP 10
chào mừng các thầy cô đến dự hội giảng
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Đồng bằng phù sa rộng lớn, màu mỡ,
Mưa đều đặn, khía hậu ấm áp
Giáp biển, nhiều cảng, đất canh tác
ít và không màu mỡ
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp, thương nghiệp
Khoảng TNK IV- III T.CN
Khoảng TNK I T.CN
Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ
Chủ nô, bình dân, nô lệ
Chuyên chế cổ đại
Dân chủ cổ đại
Các triều đại trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc:
Lưu Bang
Tần Thủy Hoàng
Bản đồ Trung Quốc thời Tần
Bản đồ Trung Quốc thời Hán
Nêu sự biến đổi về giai cấp trong xã hội pk Trung quốc?
Địa chủ
Quý tộc
Nông dân
công xã
Xã hội cổ đại phương Đông
xã hội phong kiến phương Đông
= > Quan hệ sản xuất phong kiến được hình thành, đó là quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh.
Trong xã hội phong kiến hình thành mối quan hệ
bóc lột nào?
Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần – Hán ở trung ương và địa phương được xây dựng như thế nào?
1. Trung Quốc thời Tần-Hán.
Sự hình thành nhà Tần – Hán.
b.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán.
HOÀNG ĐẾ
Thái úy
(võ)
Các quan
khác
Thừa tướng
(văn)
Huyện lệnh
(Huyện)
Thái thú
(Quận)
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Tần – Hán? Bộ máy nhà nước đó mang tính chất gì?
- > Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
Bên trên mộ bao bọc bởi một lớp đất đắp nổi cao 76 m, từ Nam đến Bắc dài 350 m, từ Tây sang Đông rộng 354 m. Trên mặt đất chung quanh lăng còn có hai lớp tường thành, diện tích thành bên ngoài là 2 km² có cửa. Giữa hai lớp thành có các giác lâu, cung tẩm, chùa chiền, nhà ở... Bên dưới mặt đất là địa cung hình chữ nhật dài 460 m từ Nam sang Bắc, rộng 392 m từ Tây sang Đông, bốn phía có tường bao bọc. Tường bao cao 27 m, dày 4 m, bốn phía đều có cửa. Tổng diện tích địa cung là 18 vạn m².
Tượng binh sĩ trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
- Đẩy mạnh xâm lược mở rộng bờ cõi ( Mông Cổ, Triều Tiên, lãnh thổ người Việt cổ…)
Nêu chính sách đối ngoại dưới triều Tần,Hán?
1. Trung Quốc thời Tần-Hán
a.Sự hình thành nhà Tần – Hán
b.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán
c.Đối ngoại nhà Tần-Hán
Các quan hệ ngoại giao nhà Hán năm 2 CN
Đế chế Tần năm 221 TCN
Nhà Đường được thành lập
trong bối cảnh như thế nào?
- Năm 618, Lý Uyên dẹp tan các phe phái đối lập, đàn áp khởi nghĩa nông dân, lập ra nhà Đường
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
Bản đồ Trung Quốc thời Đường năm 700
Nêu tình hình kinh tế,chính trị, đối ngoại,xã hội dưới thời Đường?
Nêu tình hình kinh tế,chính trị, đối ngoại,xã hội dưới thời Đường?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới triều Đường
a. Kinh tế
- Nông nghiệp: Thực hiện chế độ quân điền, áp dụng kỹ thuật canh tác mới. Thu thuế Tô – Dung – Điệu, giảm sưu dịch
- Thủ công nghiệp phát triển thịnh đạt: có các xưởng thủ công( tác phường) luyện sắt, đóng thuyền.
- Thương nghiệp: Con đường tơ lụa được mở rộng
Con đường tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh qua Mông Cổ Ấn Độ, Afghaistan, Iran, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp xung quanh vùng Địa Trung Hải về đến Châu Âu. Nó có chiều dài 7000 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.
Em có so sánh gì về nền kinh tế dưới
thời Đường với các triều đại khác?
-> Nền kinh tế thời Đường phát triển hơn so với các triều đại trước.
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới triều Đường
a. Kinh tế
b. Về chính trị:
Bộ máy nhà nước thời Đường có
gì Khác so với các triều đại trước?
- Từng bước củng cố, hoàn thiện bộ máy chính quyền từ trung ương xuống địa phương:
+ Mở khoa thi chọn người tài
+ Cử thêm chức Tiết độ sứ
+ Cử người thân tín đi cai quản địa phương
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới triều Đường
a. Kinh tế
b. Về chính trị:
c. Đối ngoại
Tiếp tục chính sách xâm lược và bành trướng thế lực xâm lược Nội Mông, Triều Tiên, An Nam
Dân ta có những
cuộc đấu tranh nào
chống lại ách đô hộ
của nhà Đường?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới triều Đường
a. Kinh tế
b. Về chính trị:
c. Đối ngoại
d.Xã hội
-> Mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc vào cuối thời Đường dẫn đến khởi nghĩa nông dân bùng nổ liên tiếp - > 907 nhà Đường sụp đổ.
1. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
A. Địa chủ
B. Địa chủ, nông dân , Quý tộc
C. Địa chủ, quan lại, nông dân
D. Địa chủ, Nông dân.
Bài tập củng cố.
D
3. Ai là người lập ra nhà Đường?
A. Tần Thủy Hoàng B. Lưu Bang
C. Lý Uyên D. Chu Nguyên Chương
Bài tập củng cố.
4. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
A. Chế độ công điền B. Chế độ tịch điền
C. Chế độ lĩnh canh D. Chế độ quân điền
C
D
5. Chức Tiết độ sứ được lập từ thời :
A. Nhà Hán. B. Nhà Đường.
C. Nhà Tống. D. Nhà Nguyên.
B
6. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
A. Thời nhà Đường
B. Thời nhà Tần- Hán
C. Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
D. Thời Minh- Thanh
A
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ !
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi
MÔN LỊCH SỬ- LỚP 10
chào mừng các thầy cô đến dự hội giảng
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Đồng bằng phù sa rộng lớn, màu mỡ,
Mưa đều đặn, khía hậu ấm áp
Giáp biển, nhiều cảng, đất canh tác
ít và không màu mỡ
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp, thương nghiệp
Khoảng TNK IV- III T.CN
Khoảng TNK I T.CN
Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ
Chủ nô, bình dân, nô lệ
Chuyên chế cổ đại
Dân chủ cổ đại
Các triều đại trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc:
Lưu Bang
Tần Thủy Hoàng
Bản đồ Trung Quốc thời Tần
Bản đồ Trung Quốc thời Hán
Nêu sự biến đổi về giai cấp trong xã hội pk Trung quốc?
Địa chủ
Quý tộc
Nông dân
công xã
Xã hội cổ đại phương Đông
xã hội phong kiến phương Đông
= > Quan hệ sản xuất phong kiến được hình thành, đó là quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh.
Trong xã hội phong kiến hình thành mối quan hệ
bóc lột nào?
Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần – Hán ở trung ương và địa phương được xây dựng như thế nào?
1. Trung Quốc thời Tần-Hán.
Sự hình thành nhà Tần – Hán.
b.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán.
HOÀNG ĐẾ
Thái úy
(võ)
Các quan
khác
Thừa tướng
(văn)
Huyện lệnh
(Huyện)
Thái thú
(Quận)
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Tần – Hán? Bộ máy nhà nước đó mang tính chất gì?
- > Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
Bên trên mộ bao bọc bởi một lớp đất đắp nổi cao 76 m, từ Nam đến Bắc dài 350 m, từ Tây sang Đông rộng 354 m. Trên mặt đất chung quanh lăng còn có hai lớp tường thành, diện tích thành bên ngoài là 2 km² có cửa. Giữa hai lớp thành có các giác lâu, cung tẩm, chùa chiền, nhà ở... Bên dưới mặt đất là địa cung hình chữ nhật dài 460 m từ Nam sang Bắc, rộng 392 m từ Tây sang Đông, bốn phía có tường bao bọc. Tường bao cao 27 m, dày 4 m, bốn phía đều có cửa. Tổng diện tích địa cung là 18 vạn m².
Tượng binh sĩ trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
- Đẩy mạnh xâm lược mở rộng bờ cõi ( Mông Cổ, Triều Tiên, lãnh thổ người Việt cổ…)
Nêu chính sách đối ngoại dưới triều Tần,Hán?
1. Trung Quốc thời Tần-Hán
a.Sự hình thành nhà Tần – Hán
b.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán
c.Đối ngoại nhà Tần-Hán
Các quan hệ ngoại giao nhà Hán năm 2 CN
Đế chế Tần năm 221 TCN
Nhà Đường được thành lập
trong bối cảnh như thế nào?
- Năm 618, Lý Uyên dẹp tan các phe phái đối lập, đàn áp khởi nghĩa nông dân, lập ra nhà Đường
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
Bản đồ Trung Quốc thời Đường năm 700
Nêu tình hình kinh tế,chính trị, đối ngoại,xã hội dưới thời Đường?
Nêu tình hình kinh tế,chính trị, đối ngoại,xã hội dưới thời Đường?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới triều Đường
a. Kinh tế
- Nông nghiệp: Thực hiện chế độ quân điền, áp dụng kỹ thuật canh tác mới. Thu thuế Tô – Dung – Điệu, giảm sưu dịch
- Thủ công nghiệp phát triển thịnh đạt: có các xưởng thủ công( tác phường) luyện sắt, đóng thuyền.
- Thương nghiệp: Con đường tơ lụa được mở rộng
Con đường tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh qua Mông Cổ Ấn Độ, Afghaistan, Iran, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp xung quanh vùng Địa Trung Hải về đến Châu Âu. Nó có chiều dài 7000 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.
Em có so sánh gì về nền kinh tế dưới
thời Đường với các triều đại khác?
-> Nền kinh tế thời Đường phát triển hơn so với các triều đại trước.
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới triều Đường
a. Kinh tế
b. Về chính trị:
Bộ máy nhà nước thời Đường có
gì Khác so với các triều đại trước?
- Từng bước củng cố, hoàn thiện bộ máy chính quyền từ trung ương xuống địa phương:
+ Mở khoa thi chọn người tài
+ Cử thêm chức Tiết độ sứ
+ Cử người thân tín đi cai quản địa phương
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới triều Đường
a. Kinh tế
b. Về chính trị:
c. Đối ngoại
Tiếp tục chính sách xâm lược và bành trướng thế lực xâm lược Nội Mông, Triều Tiên, An Nam
Dân ta có những
cuộc đấu tranh nào
chống lại ách đô hộ
của nhà Đường?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới triều Đường
a. Kinh tế
b. Về chính trị:
c. Đối ngoại
d.Xã hội
-> Mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc vào cuối thời Đường dẫn đến khởi nghĩa nông dân bùng nổ liên tiếp - > 907 nhà Đường sụp đổ.
1. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
A. Địa chủ
B. Địa chủ, nông dân , Quý tộc
C. Địa chủ, quan lại, nông dân
D. Địa chủ, Nông dân.
Bài tập củng cố.
D
3. Ai là người lập ra nhà Đường?
A. Tần Thủy Hoàng B. Lưu Bang
C. Lý Uyên D. Chu Nguyên Chương
Bài tập củng cố.
4. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
A. Chế độ công điền B. Chế độ tịch điền
C. Chế độ lĩnh canh D. Chế độ quân điền
C
D
5. Chức Tiết độ sứ được lập từ thời :
A. Nhà Hán. B. Nhà Đường.
C. Nhà Tống. D. Nhà Nguyên.
B
6. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
A. Thời nhà Đường
B. Thời nhà Tần- Hán
C. Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
D. Thời Minh- Thanh
A
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ !
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Pam Thi Hai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)