Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải | Ngày 10/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III
XÃ HỘI PHONG KIẾN
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
+ Nằm ở phía Đông Châu Á.
+ Cả nước có 22 tỉnh, 5 khu tự trị. 2 đặc khu kinh tế (Hồng Kông, Ma Cao)
+ Trung Quốc có đường biên giới giáp với 14 nước.
(22.000 km).
+ Diện tích: 9.572.800 km2.
GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Yêu cầu các em phải nắm được:
1, Sự hình thành xã hội cổ đại ở Trung Quốc.
2, Những nét chính về quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc.
3, Những nét nổi bật về tình hình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở các thời Tần, Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
4, Những thành tựu văn hóa T.Quốc thời phong kiến
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1- Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1- Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
Trình bày sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc ?
- Cuối thời Xuân Thu-Chiến Quốc (thế kỉ VIII – thế kỉ III TCN), xã hội đã có sự biến đổi, hình thành các giai cấp mới: Địa chủ và Nông dân.
Quý tộc
Nông dân
công xã
Địa chủ
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
Như vậy quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh thay cho quan hệ cũ và xã hội phong kiến được hình thành
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1- Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
2, Những nét chính về quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc
Trình bày nét chính về quá trình hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc ?
Nhà Tần: 221  206 TCN
Nhà Hán: 206 TCN  220
Thời Tam Quốc: 220  280
Thời Tây Tấn: 265  316
Thời Đông Tấn: 317  420
Thời Nam – Bắc Triều: 420  589
Nhà Tuỳ: 581  618
Nhà Đường: 618  907
Thời Ngũ đại: 907  960
Nhà Tống: 960  1279
Nhà Nguyên: 1271  1368
Nhà Minh: 1368  1644
Nhà Thanh: 1644  1911
NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC
Các triều đại phong kiến Trung Quốc
Nhà Tần
221- 206 TCN
Tần Thủy Hoàng thống nhất TQ, chế độ phong kiến hình thành
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
NHÀ TẦN
(221-206 TCN)
Các triều đại phong kiến Trung Quốc
Nhà Tần
221-206 TCN
Nhà Hán
206 TCN - 220
Nhà Đường
618 - 907
Nhà Minh
1368 - 1644
Nhà Thanh
1644 - 1911
Tần Thủy Hoàng thống nhất TQ, chế độ phong kiến hình thành.
Lưu Bang lập ra nhà Hán, chế độ PK TQ tiếp tục được xác lập.
Lý Uyên đàn áp cuộc khởi nghĩa nông dân, lập ra nhà Đường.
Chu Nguyên Chương lãnh đạo khởi nghĩa nông dân thắng lợi, lập ra nhà Minh.
Khởi nghĩa Lí Tự Thành lật đổ triều Minh, nhưng bị người Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI
1, Tổ chức bộ máy nhà nước
a, Thời Tần - Hán
Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần-Hán ?
Hoàng đế
Thừa tướng (quan văn)
Thái uý (quan võ)
Các chức
quan khác
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Địa phương
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI
1, Tổ chức bộ máy nhà nước
a, Thời Tần - Hán
Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước thời Đường ?
b, Thời Đường
- Từng bước được hoàn chỉnh, lập thêm chức Tiết độ sứ đi cai trị vùng biên cương.
- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (con em địa chủ)
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI
1, Tổ chức bộ máy nhà nước
a, Thời Tần - Hán
b, Thời Đường
c, Thời Minh -Thanh
Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước thời Minh-Thanh ?
QUYỀN LỰC NGÀY CÀNG TẬP TRUNG TRONG TAY HOÀNG ĐẾ
(VUA TRỰC TIẾP NẮM CẢ QUÂN ĐỘI)
Thành lập 6 bộ (đứng đầu là Thượng Thư, bãi bỏ chức Thừa tướng, Thái úy)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN THỜI MINH-THANH
Sự thành lập Nhà Minh -Nhà Thanh
1368
1644
1911
NHÀ THANH
LÝ TỰ THÀNH
NHÀ MINH


Quang Tự
Từ Hy Thái hậu
Càn Long
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI
1, Tổ chức bộ máy nhà nước
a, Thời Tần - Hán
b, Thời Đường
c, Thời Minh -Thanh
d, Chính sách đối ngoại của các triều đại PKTQ
Trình bày chính sách đối ngoại của triều đại phong kiến Trung Quốc ?
+ Bành trướng lãnh thổ ra xung quanh.
Bành trướng lãnh thổ ra xung quanh.
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI
1, Tổ chức bộ máy nhà nước
2, Sự phát triển về kinh tế
- Nông nghiệp :
Trình bày sự phát triển nông nghiệp thời nhà Đường và thời Minh-Thanh ?
+ Thời Đường: thực hiện chính sách quân điền và Chế độ tô - dung - điệu. Nền kinh tế dưới thời Đường phát triển cao hơn so với thời đại trước
Trong chính sách xử lí ruộng đất công, đáng chú ý nhất là chế độ quân điền tồn tại từ cuối TK V đến TK VIII.Tuy về quy định cụ thể, chính sách quân điền của các triều đại có ít nhiều khác nhau, nhưng tinh thàn chung là :
Nhà nước đem ruộng đất do mình trực tiếp quản lí chia cho nông dân cày cấy. (Thời Bắc Ngụy, đàn ông từ 15 tuổi trở lên được cấp 40 mẫu ruộng trồng lúa gọi là "lộ điền" và 20 mẫu ruộng trồng dâu; đàn bà được cấp 20 mẫu ruộng trồ Lúa; nô tì cũng được cấp như người tự do; bò cày được cấp mỗi con 30 mẫu. Nếu ruộng đất thuộc loại ruộng đất phải dể nghỉ 1-2 năm thì được nhận gấp đôi hoặc gấp 3. Thời Đường quy định, đàn ông từ 18 tuổi trở lên thì được cấp 80 mẫu ruộng trồng lúa gọi là ruộng "khẩu phần" và 20 mẫu ruộng trồng dâu gọi là ruộng "vĩnh nghiệp"; cụ già, người tàn tật, ốm yếu được cấp 40 mẫu ruộng khẩu phần, bà góa được cấp 30 mẫu ruộng khẩu phần, nếu là chủ hộ thì được cấp 1/2 suất của tráng đinh .)
Trên cơ sở được cấp ruộng đất theo tiêu chuẩn, nhà nước bắt nông dân phải chịu nghĩa vụ ngang nhau về mặt thuế khóa và lao dịch. Đến thời Tùy, Đường, nghĩa vụ đó được chuyển sang chế độ "tô, dung, điệu"
"Tô" : là thuế đánh vào ruộng khẩu phần, nông dân phải nộp bằng thóc lúa.
"Dung" là thuế hiện vật thay cho nghĩa vụ lao dịch .
"Điệu" là thuế đánh vào đất trồng dâu, nhân dân phải nộp bằng tơ lụa, vải bông.
Như vậy, mục đích của chế độ quân điền là nhằm đảm bảo cho nông dân có đất cày cấy, do đó đảm bảo nguồn thuế khóa cho nhà nước.

BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI
1, Tổ chức bộ máy nhà nước
2, Sự phát triển về kinh tế
- Nông nghiệp :
+ Thời Minh -Thanh: có bước tiến bộ trong KT canh tác, diện tích mở rộng, sản lượng lương thực tăng
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI
1, Tổ chức bộ máy nhà nước
2, Sự phát triển về kinh tế
- Nông nghiệp :
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Trình bày sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp thời nhà Đường và thời Minh-Thanh ?
+ Thời Đường: có các xưởng thủ công, đông người làm việc
+ Thời Minh - Thanh: mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện…
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI
1, Tổ chức bộ máy nhà nước
2, Sự phát triển về kinh tế
- Nông nghiệp :
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Trình bày sự phát triển ngoại thương thời nhà Đường và thời Minh-Thanh ?
- Ngoại thương:
+ Thời Đường: hình thành “con đường tơ lụa”
+ Thời Minh-Thanh: thành thị mở rộng và đông đúc như Bắc Kinh, Nam Kinh
+ Tuy nhiên chính sách “đóng cửa” của các triều đại phong kiến đã làm hạn chế buôn bán với nước ngoài.
Con đường Tơ Lụa
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI
1, Tổ chức bộ máy nhà nước
2, Sự phát triển về kinh tế
3, Tình hình xã hội
Trình bày tình hình xã hội Trung Quốc thời phong kiến ?
- Trong các giai đoạn đầu của các triều đại, đời sống nhân dân được cải thiện
- Vào cuối triều đại, giai cấp thống trị tăng cường bóc lột,đời sống nhân dân khổ cực. Mâu thuẫn xã hội ngày một tăng, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra..
Phong trào nông dân
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI
III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
1, Nho giáo:
Trình bày vai trò của Nho giáo trong xã hội phong kiến Trung Quốc ?
- Giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng, là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến.
-Về sau, học thuyết Nho giáo càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Bia mộ Khổng Tử
Khổng Tử (551 - 479 trước Tây Lịch),
Theo chiết tự Trung Hoa, chữ Nho được tạo bởi chữ “Nhân" là người, đứng bên chữ “Nhu" có nghĩa là cần dùng. Vậy Nho Gia là loại người cần dùng để giúp ích cho xã hội, cho mọi người biết cách cư xử, hành động, làm sao cho hợp với lẽ Trời, với tình Người.
Khổng Tử
Nho giáo .
Trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng Trung Hoa , tư tưởng Nho Gia xuất hiện tương đối sớm , những cơ sở tư tưởng giúp cho Nho giáo hình thành đã có từ rất lâu, đến thời Xuân Thu với Khổng Tử, học thuyết này mới được sắp xếp lại 1 cách hệ thống. Đến thời Chiến Quốc, người kế thừa trung thành và phát triển học thuyết của Khổng Tử lên một bước là Mạnh Tử, nhưng lúc bấy giờ vì không đáp ứng được yêu cầu của thời đại nên nho gia chưa có vai trò đáng kể.
Sách Nho Giáo
Group 4`s
Ds by Uyên & Minh
Từ đời Tần sang đến đầu đời Hán, Nho Giáo lại bị coi thường, thậm chí đã bị đã kích dữ dội. Nhưng vào thời Hán Vũ đế , Nho giáo lại trờ thành công cụ sắc bén phục vụ cho giai cấp thống trị. Đổng Trọng Thư (179-104 TCN)là nhân vật tiêu biểu cho Hán nho. Ông khuyên nhà vua gạt bỏ các học thuyết khác chỉ tôn sung nho học, điều đó gây ảnh hưởng quan trọng đối với phương hướng phát triển của tư tưởng Trung Hoa. Là người phát triển Nho gia thêm 1 bước nhất là về các mặt triết học và đạo đức, làm cho học thuyết này càng thêm hoàn chỉnh.Đồng thời tư tưởng của Đổng Trọng Thư có pha lẫn thuyết Âm Dương Ngũ Hành và đề cao quyền thần . Do đó làm cho tư tưởng Nho gia nhuốm màu sắc thần học .
ĐỔNG TRỌNG THƯ
Đóng góp của Đổng Trọng Thư đối với sự phát triển của Nho Gia là ông phát triển các quan niệm về vua –tôi, cha- con, và nhân ,lễ, nghĩa , trí, tín của Khổng Mạnh thành những hệ thống hoàn chỉnh gọi là Tam cương , ngũ thường.Tam cương đề cập về quan hệ vua-tôi,cha-con, chồng-vợ, trong đó vua là cương của bề tôi, cha là cương của con, chồng là cương của vợ. Vì vậy,bề tôi phải phục tùng vua, con phải phục tùng cha, vợ phải phục tùng chồng. Đối với khổng Tử và Mạnh Tử đó chỉ là những vấn đề xã hội thuần túy, nhưng Đổng Trọng Thư thì cho rằng những quan hệ ấy cũng do trời định, ông cho rằng trời thiên về dương, tôi thiên về âm, cha la dương, con là âm, chồng là dương, vợ là âm. Do đó bề tôi phải phục tùng vua, con phải phải phục tùng cha, vợ phải phục tùng chồng.
Lão Tử, họ Lý, tên Nhĩ, là người đương thời nhưng lớn tuổi hơn Khổng Tử và làm chân giữ sách trong thư viện triều đình nhà Chu.
Lão Tử nhận thấy rằng chính sự của nhà Chu đang tan rã và quyết định ra đi. Ông đi về phía Tây trên lưng một con trâu qua nước Tần và từ đó biến mất vào sa mạc rộng lớn.
Lão Tử dùng “đạo” và “thuyết ngũ hành” để giải thích sự hình thành và diễn biến của vũ trụ, ông cho rằng tư tưởng và hành vi của con người cũng nên tuân theo đặc điểm và quy luật của chữ “đạo”, thuận theo tự nhiên, dùng nhu để trị cương, bởi vì những vật bề ngoài có vẻ yếu mềm nhưng bản chất lại thường rất cứng rắn.
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI
III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
1, Nho giáo:
2, Phật giáo
Trình bày sự phát triển Phật giáo ở Trung Quốc thời phong kiến ?
- Thịnh hành nhất là thời Đường, Tống. Các nhà sư TQ sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí của đạo Phật, các nhà sư Ấn Độ đến TQ truyền đạo
- Kinh Phật được dịch, in ra chữ Hán ngày một nhiều, chùa chiền được xây dựng ở các nơi.
Nhân vật lịch sử Thích-ca Mâu-ni sinh năm 563 TCN, con trai của một tiểu vương thuộc dòng họ Thích-ca, ngày nay thuộc nước Nepal, gần Hi-mã-lạp sơn. Tên thật là Tất-đạt-đa, thuộc họ Cồ-đàm, vì vậy cũng có người gọi vị Phật là Phật Cồ-đàm.
Phật là chữ viết tắt của Phật-đà, đây là danh hiệu phiên âm từ tiếng Phạn hoặc Pali buddha sang Hán-Việt; dịch ý là Giác giả, tức “Người tỉnh thức”. Một cách gọi khác là Bụt.
Ý nghĩa của từ Phật có thể được hiểu như là: vị Phật lịch sử Thích-ca Mâu-ni, một Bậc giác ngộ, Phật tính, hoặc Thể tính tuyệt đối Bất khả tư nghị.
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI
III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
1, Nho giáo:
2, Phật giáo
3, Sử học
Trình bày sự phát triển Sử học ở Trung Quốc thời phong kiến ?
- Thời Tần-Hán, Sử học trở thành khoa học độc lập: Tư Mã Thiên với bộ Sử ký… Thời Đường thành lập cơ quan biên soạn gọi là Sử quán
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI
III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
1, Nho giáo:
2, Phật giáo
3, Sử học
- Thời Minh -Thanh, Sử học cũng được chú ý với những tác phẩm lịch sử nổi tiếng
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI
III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
1, Nho giáo:
2, Phật giáo
3, Sử học
4, Văn học
Trình bày sự phát triển Văn học ở Trung Quốc thời phong kiến ?
- Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật, tiêu biểu là Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị…
ĐỖ PHỦ
BẠCH CƯ DỊ
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI
III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
1, Nho giáo:
2, Phật giáo
3, Sử học
4, Văn học
- Thời Minh –Thanh, “tiểu thuyết chương hồi” với những kiệt tác như: Thủy hử của Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần
La Quánn Trung
Lư Bị, Quan Công, Trương Phi
Ngô Thừa Ân
DI HOÀ VIÊN
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI
III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
1, Nho giáo:
2, Phật giáo
3, Sử học
4, Văn học
5, Khoa học kỹ thuật
Trình bày sự phát triển Khoa học-Kĩ thuật ở Trung Quốc thời phong kiến ?
- Nhiều thành tựu rực rỡ trong các lĩnh vực Toán học, Thiên văn, Y học..
Tổ Xung Chi- người đã tìm ra số Pi đến 7 số lẻ
Hoa Đà , người đầu tiên của Trung Quốc đã biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh.
Nông lịch
Group 4`s
Ds by Uyên & Minh
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI
III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
1, Nho giáo:
2, Phật giáo
3, Sử học
4, Văn học
5, Khoa học kỹ thuật
- TQ có nhiều phát minh, trong đó có 4 phát minh quan trọng cống hiến đối với văn minh nhân loại là: làm giấy, kĩ thuật in, La bàn, thuốc súng
+ Thuốc súng, liên quan đến việc luyện đan, dùng từ năm 904. Thế kỉ XIII,người Mông Cổ truyền qua châu Âu "bánh xe lửa".
+ Kim chỉ nam: Chế tạo vào thế kỉ XI, cùng vơi phát minh thuớc nổ, TK XII người Ả rập sử dụng và truyền bá qua phương Tây.
+ Nghề làm giấy : Năm 105,Thái Luân phát minh ra cách làm giấy, được phong tước hầu, nên gọi là giấy Thái Hầu.Thực ra qua những di chỉ khảo cổ học đã chứng minh giấy được sử dụng từ năm 179 TCN.
+ Nghề in, trước đây dùng ván khắc chữ, khảo cổ học đã phát hiện ra Kinh kim cương dài 16 thước, in từ năm 868.
Cả 4 phát minh đều có ý nghĩa lớn đối với Trung Quốc và nhân loại.Ngoài ra Trung Quốc là nước đầu tiên tìm ra gang và luyện gang thép.
Khuôn làm giấy của người Trung Quốc
Giấy của người Trung Quốc
La bàn của người Trung Quốc
K? THU?T IN
THU?C SÚNG
LA BÀN
LA BÀN
LA BÀN
LA BÀN
THUỐC SÚNG
BÀI 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI
III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
1, Nho giáo:
2, Phật giáo
3, Sử học
4, Văn học
5, Khoa học kỹ thuật
6, Nghệ thuật Kiến trúc
Trình bày nghệ thuật Kiến trúc Trung Quốc thời phong kiến ?
Đạt được những thành tựu nổi bật với những công trình như: Vạn lí trường thành, cung điện cổ kính, những bức tượng Phật sinh động…
Tượng người bằng đất nung trong lăng mộ TầnThủy Hoàng
Lăng mộ nằm phía Bắc núi Lệ Sơn tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc)
Xứng đáng được coi là viện bảo tàng dưới lòng đất về lịch sử quân sự và văn hóa nghệ thuật thời Tần
Đồ gốm cũng xuất hiện sớm. Tại khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng, người ta đã phát hiện 8000 binh mã là tượng gốm hỗn hợp cả xa, kị, bộ binh với hành ngủ chỉnh tề, như dàn thành tế trận.
Lăng Ly Sơn
Cố Cung (Bắc Kinh), được xây dựng vào năm 1406 hoàn thành 1420, tổng cộng đã có 24 vị Hoàng đế lên ngôi chấp chính ở đây
Cố cung Bắc Kinh
Toàn cảnh Cố Cung (Bắc Kinh)
Điện Thái Hòa –Tử cấm thành – Bắc Kinh
Tượng Phật bằng gỗ sơn mài mạ vàng - đời Đường -TQ
Tượng Lạc Sơn đại Phật cao 71m đời Đường, Tứ Xuyên TQ
Buddhist Temple, Shanghai, China
Đàn tế trời ở Bắc Kinh
Hoàng Hạc Lâu
Tu?ng Ph?t
NÚI THÁI SƠN
BÀI TẬP VỀ NHÀ : Em hãy lập bảng thống kê các triều đại phong kiến Trung Quốc .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)