Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Út | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
CHƯƠNG III
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI

NỘI DUNG
1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại.
2.Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
3.Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI
I – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI
“VĂN HÓA” LÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN DO CON NGƯỜI SÁNG TẠO RA TRONG LỊCH SỬ.
1566
CÁCH MẠNG HÀ LAN
1789
CÁCH MẠNG PHÁP
ĐẦU THẾ KỈ XX
ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI
I – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI
1, BỐI CẢNH LỊCH SỬ
TẠI SAO ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI, VĂN HÓA LẠI CÓ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN?
Các nước thực hiện CMTS, CMCN
Kinh tế phát triển.
Chế độ phong kiến rệu rã, suy tàn.
Xã hội tồn tại nhiều quan hệ chồng chéo => hiện thực để sáng tác.
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI
I – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI
1, BỐI CẢNH LỊCH SỬ
ĐỌC NỘI DUNG SGK VÀ HOÀN THÀNH BẢNG THỐNG KÊ CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA THEO MẪU SAU:
2, THÀNH TỰU
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI
2, THÀNH TỰU
COÓC-NÂY – BI KỊCH CỔ ĐIỂN
LAPHÔNGTEN- NGỤ NGÔN PHÁP
Quạ ngạm súc thịt lớn
Ngồi vắt vẻo trên cây
Cáo ta thèm rõ giãi
Ước gì mình biết bay !
Cáo hắng giọng : Ơ này
Bác Quạ ơi bác Quạ
Khắp bàn dân thiên hạ
Ngợi khen bác hết lời
Rằng bác đẹp tuyệt vời
Từ cánh đến chót đuôi
Từ chân lên tới mỏ
Họ còn bảo bác múa
Dẻo mềm hơn chị Công
Bác đánh bạt Chim Ưng
Bay nhanh hơn cả gió
Chỉ tiếc nỗi...bác gào
Hơi rè và hơi nhỏ !

Nghe Cáo bốc tới đó
Quạ gào lên Q..u..à  !

Súc thịt từ miệng Quạ
Rơi đúng mồm Cáo ta !
CÁO VÀ QUẠ
CÁO VÀ QUẠ
MÔ-LI-E - HÀI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP.
"Trưởng giả học làm sang" và "Lão hà tiện"
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Puskin (1799 – 1837)
Là nhà thơ, nhà văn vĩ đại của Nga.
CÒN LẠI GÌ CHO EM
(What`s in my name? It`s soulless )
Còn lại gì cho em trong tên gọi
Sẽ chết đi như tiếng dội buồn thương
Của ngọn sóng vỗ bờ xa mòn mỏi
Như rừng sâu tiếng vọng giữa đêm trường.
 
Cái tên gọi trong những dòng lưu bút
Để lại cho em dấu chết, tựa như
Lời ai điếu giữa những viền hoạ tiết
Mà lời văn nghe u ẩn, mịt mù.
 
Cái tên gọi đã từ lâu quên lãng
Trong những cơn xúc động mới cuồng điên
Chẳng hề gợi trong hồn em một thoáng
Hoài niệm xưa bao tha thiết êm đềm.
 
Nhưng nếu gặp ngày âm thầm đau đớn
Phút u buồn xin em hãy gọi tên
Và hãy nói: vẫn còn đây kỷ niệm
Em vẫn còn sống giữa một trái tim.
Bài thơ: Tôi yêu em

Tôi yêu em đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm chút nữa,
Hay hồn em phải gợn sóng u hoài.

Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng,,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu cho em được người tình như tôi đã yêu em.
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Beethoven (1770 – 1827)
Là nhà soạn nhạc giao hưởng thiên tài của Đức.
Tác phẩm nổi bật: Bản giao hưởng định mệnh số 3, số 5, số 9… Moonlight Sonate.
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Mozart (1756 – 1791)
Là nhà soạn nhạc hợp xướng thiên tài của Áo.
Tác phẩm nổi bật: Church Sonate (số 1 – số 17)...
5 tuổi đã viết khúc nhạc đầu tiên. 6 tuổi thành thần đồng.
TUẦN TRA ĐÊM – TRANH REM-BRAN.
Hội hoạ
Rem-bran người Hà Lan ( chân dung, phong cảnh )
MON-TE-XKI-Ơ
(1689 - 1755)
RÚT-XÔ(1712 - 1778)
VÔN-TE(1694 - 1778)
Tư tưởng:Trào lưu triết học ánh sáng
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI
I – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI
1, BỐI CẢNH LỊCH SỬ
TẠI SAO CÁC NHÀ KHAI SÁNG THẾ KỈ XVII – XVIII (PHÁP) ĐƯỢC XEM NHƯ “NHỮNG NGƯỜI ĐI TRƯỚC DỌN ĐƯỜNG CHO CMTS PHÁP 1789 THẮNG LỢI”?
2, THÀNH TỰU
VÌ: NHỮNG NHÀ TƯ TƯỞNG TRONG TRÀO LƯU KHAI SÁNG ĐÃ CHĨA MŨI NHỌN TẤN CÔNG VÀO CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ MONG MUỐN XÂY DỰNG XÃ HỘI MỚI TIẾN BỘ HƠN.
3, Ý NGHĨA:
NHỮNG TÁC PHẨM TRÊN CÓ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN HIỆN THỰC CUỘC SỐNG?
PHẢN ÁNH HIỆN THỰC XÃ HỘI.
TẤN CÔNG VÀO THÀNH TRÌ PHONG KIẾN; HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM MỚI CỦA CON NGƯỜI TƯ SẢN.
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI
I – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU CẬN ĐẠI
1, BỐI CẢNH LỊCH SỬ
EM HÃY CHO BIẾT HOÀN CẢNH LỊCH SỬ TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU XX. HOÀN CẢNH ĐÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA NHƯ THẾ NÀO?
CNTB ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI; BƯỚC ĐẦU CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC.
CÁC ĐẾ QUỐC ĐẨY MẠNH XÂM LƯỢC THUỘC ĐỊA, BÓC LỘT NHÂN DÂN
=> HIỆN THỰC ĐỂ SÁNG TÁC.
II – THÀNH TỰU VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
2, THÀNH TỰU
THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM, CÔNG TRÌNH NGHỆ THUẬT THEO MẪU (BẢNG 1)
EM HÃY TRÌNH BÀY HIỂU BIẾT VỀ MỘT TÁC GIẢ HOẶC TÁC PHẨM TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ NÀY.
Về văn học
Bức họa Cô-dét
“Những người khốn khổ”
VÍCHTO-HUYGÔ (PHÁP)
Lép Tôn-xtôi(1828-1910)
MÁC-TUÊN (MỸ)
NHỮNG CUỘC PHIÊU LƯU CỦA TÔM XOAY-Ơ
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Puskin (1799 – 1837)
Là nhà thơ, nhà văn vĩ đại của Nga.
CÒN LẠI GÌ CHO EM
(What`s in my name? It`s soulless )
Còn lại gì cho em trong tên gọi
Sẽ chết đi như tiếng dội buồn thương
Của ngọn sóng vỗ bờ xa mòn mỏi
Như rừng sâu tiếng vọng giữa đêm trường.
 
Cái tên gọi trong những dòng lưu bút
Để lại cho em dấu chết, tựa như
Lời ai điếu giữa những viền hoạ tiết
Mà lời văn nghe u ẩn, mịt mù.
 
Cái tên gọi đã từ lâu quên lãng
Trong những cơn xúc động mới cuồng điên
Chẳng hề gợi trong hồn em một thoáng
Hoài niệm xưa bao tha thiết êm đềm.
 
Nhưng nếu gặp ngày âm thầm đau đớn
Phút u buồn xin em hãy gọi tên
Và hãy nói: vẫn còn đây kỷ niệm
Em vẫn còn sống giữa một trái tim.
BANZẮC(PHÁP)
ANĐECXEN
(ĐAN MẠCH)
- Ở PHƯƠNG ĐÔNG
R.TAGOR (ẤN ĐỘ)
Tagore (1861 – 1941)
Là nhà thơ Belgan, triết gia Bà-la-môn người Ấn Độ.
Tác phẩm nổi bật: Tập thơ Dâng. Đạt giải Nobel hòa bình 1913
Lời cầu nguyện (Người dịch: Đông Hồ)
Cầu nguyện đấng toàn năng toàn trí
Đánh tan lòng vị kỷ đê hèn
Cầu cho lòng được tự nhiên
Khi vui vui thoảng khi buồn buồn qua
Cầu cho được tài hoa lỗi lạc
Để đem thân gánh vác việc đời
Lòng ta nguyện với lòng trời
Gần đời cao thượng xa đời nhỏ nhen
...
HÔXÊ- MACTI
Nhà văn lớn của Cuba tiêu biểu cho
Tinh thần đấu tranh giải phóng dt
L? T?n (1881-1936)
Nh� van c�ch m?ng Trung Qu?c
"Nh?t kí ngu?i di�n"
Hô Xê-Ri-dan (1861-1896)
Nhà văn, nhà thơ của Philíppin
“Đừng Đụng vào tôi”
NGHỆ THUẬT:
- VANGỐC – CHÂN DUNG TỰ HỌA
CÁNH ĐỒNG
HỘI HOẠ
Van Gốc (Hà Lan) - Tranh sơn dầu
Mùa gặt ở Crau của Vincent Van Gogh
TRANH TRỪU TƯỢNG - CHIẾN TRANH
- PICATXO- TÂY BAN NHA
"Người đẹp đánh đàn" và "Người đẹp đọc sách"
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA PICASSO
TÁC PHẨM: Chú bé cầm tẩu thuốc
Chất liệu: Sơn dầu
Ngày bán: 5.5.2004 – New York
Giá bán: 104.168.000USD
tác phẩm điêu khắc của Picasso tại Chicago
MÙA THU VÀNG
- Phu-gi-ta (Nh?t B?n)
+Về âm nhạc
-Nhạc ô-pê-ra của Trai-cốp-xki (Nga)
Tchaikovsky (1840 – 1893)
Là nhà soạn nhạc O-pê-ra Nga thời Âm nhạc lãng mạn.
Tác phẩm nổi bật: Con đầm pích, Bản giao hưởng số 5…
+Về âm nhạc
-Nhạc ô-pê-ra của Trai-cốp-xki (Nga)
Balê Hồ thiên nga
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI
III – TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU XX
XANH XIMÔNG(PHÁP)
(1760 - 1825)
PHURIÊ (PHÁP)
(1772 - 1837)
R. ÔOEN (ANH)
(1771 - 1858)
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG
HÊGHEN & PHOI-Ơ-BÁCH
CHỦ NGHĨA DUY TÂM & DUY VẬT
ADAM XMIT
RICACĐÔ
 KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN ANH
C.MÁC & F. ĂNGGHEN
V. LÊNIN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

BÀI TẬP
Hãy điền tiếp vào bảng sau những đại diện gắn liền các công trình tiêu biểu về văn học ở giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Linh v?c
Tác giả
Tác phẩm
Âm nhạc
Âm nhạc
Mô-da(Áo)
(1756-1791)
Bét-tô-ven
(1770-1827)
Nhà soạn nhạc đại tài người Áo
Có những cống hiến cho nghệ
thuật hợp xướng
Nhà soạn nhạc người Đức,
Nổi tiếng với các bản giao hưởng
Số 3,5,9
H?i h?a
Rem-bran
(1606-1669)
Họa sĩ, nhà đồ họa nổi tiếng về
tranh chân dung phong cảnh
với chất liệu sơn dầu, hình họa,
khắc kim loại
Tu tu?ng
Trào lưu triết học ánh sáng
Có vai trò quan trọng trong
thắng lợi của CMTS Pháp.
Mông-te-xki-ơ
Vôn te
Rut-xô
-V? van h?c
? phuong t�y
Vích-to Huy gô
(1802-1885)
Nhà viết kịch Pháp:
“Những người khốn khổ”
Lép Tôn- Xtôi(Nga)
1828-1910
Tác phẩm: Chiến tranh và hòa bình
Mác tuên(Mĩ)
Tác phẩm nổi tiếng:Những cuộc phiêu lưu
của Tom xoyơ
Ta-go(Ấn Độ)
(1802-1885)
Nhà văn hóa lớn của Ấn Độ, tiêu
biểu là tập thơ dâng
L? T?n
(1881-1936)
Hô-xê Ri-dan
Nhà văn TQ với“Nhật kí người điên”
“AQ chính truyện”
Nhà thơ, nhà văn Philippin:
“Đừng đụng vào tôi”
Hô xê Mác-ti(Cu-ba)
(1823-1893)
Nhà văn lớn của Cuba tiêu biểu cho
Tinh thần đấu tranh giải phóng dt
Ở phương đông
? Milatinh
Bài tập củng cố: Nối các sự kiện ở cột A phù hợp với cột B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Út
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)