Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Bùi Thảo Trang |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH
MÔN LỊCH SỬ- LỚP 10
chào mừng các thầy cô đến dự giờ lớp: 10T7
BÀI CŨ
D
I. Em hãy chọn đáp án đúng:
1. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
A. Địa chủ
B. Địa chủ, nông dân, Quý tộc
C. Địa chủ, quan lại, nông dân
D. Địa chủ, Nông dân.
2. Ai là người lập ra nhà Hán ?
A. Tần Thủy Hoàng B. Lưu Bang
C. Lý Uyên D. Chu Nguyên Chương
B
C
3. Ai là người lập ra nhà Tần ?
A. Lý Uyên B. Lưu Bang
C. Tần Thủy Hoàng D. Chu Nguyên Chương
4. Ai là người lập ra nhà Đường?
A. Tần Thủy Hoàng B. Lưu Bang
C. Lý Uyên D. Chu Nguyên Chương
5. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
A. Chế độ công điền B. Chế độ tịch điền
C. Chế độ lĩnh canh D. Chế độ quân điền
C
D
6. Chức Tiết độ sứ được lập từ thời :
A. Nhà Hán. B. Nhà Đường.
C. Nhà Tống. D. Nhà Nguyên.
B
7. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
A. Thời nhà Đường
B. Thời nhà Tần- Hán
C. Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
D. Thời Minh- Thanh
A
TPPCT 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Trung Quốc thời Minh – Thanh.
2. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến.
NỘI DUNG CƠ BẢN
+ Nhóm 1: Sự thành lập, phát triển kinh tế, chính trị của nhà Minh?
+ Nhóm 2: Sự thành lập và chính sách áp bức của nhà Thanh?
TPPCT: 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Trung Quốc thời Minh – Thanh.
Thảo luận nhóm:
3. Trung Quốc thời Minh – Thanh.
a. Nhà Minh( 1368 – 1644).
1368 Chu Nguyên Chương là người sáng lập nhà Minh.
- Kinh tế:
Xuất hiện công trương thủ công (giấy, dệt, gốm…) quan hệ: Chủ - Thợ.
Phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh (Bắc Kinh, Nam Kinh).
Hình thức bỏ vốn trước thu sản phẩm sau.
Xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN.
+ Thủ công nghiệp:
+ Thương nghiệp:
+ Nông nghiệp:
TPPCT: 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
- Thành lập:
- Chính trị:
- Chính trị:
+ Bỏ chức Thái úy và Thừa tướng, Lập ra 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công( Quan Thượng Thư phụ trách).
+ Cuối thời Minh ruộng đất tập trung vào tay giai cấp địa chủ.
TPPCT: 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Trung Quốc thời Minh – Thanh
+ Vua trực tiếp nắm quyền chỉ huy quân đội -> quyền lực ngày càng tập trung vào tay nhà vua.
=> Mâu thuẫn trong xã hội sâu sắc dẫn đến khởi nghĩa nông dân, nhà Minh sụp đổ.
TPPCT 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Trung Quốc thời Minh – Thanh.
- Thành lập:
- Các chính sách:
+ Đối nội:
b. Nhà Thanh( 1644 – 1911).
+ Đối ngoại:
=> Năm 1911 chế độ phong kiến nhà Thanh sụp đổ.
1644 Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh ->Người Mãn Thanh thiết lập nhà Thanh.
Áp bức dân tộc, mua chuộc địa chủ người Hán.
Thi hành chính sách “ Bế quan tỏa cảng”, gây chiến tranh xâm lược.
TPPCT 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
+ Nhóm 1: Thành tựu trên lĩnh vực tư tưởng?
+ Nhóm 2: Thành tựu trên lĩnh vực sử học?
+ Nhóm 3: Thành tựu trên lĩnh vực văn học?
+ Nhóm 4: Thành tựu trên lĩnh vực KHKT và kiến trúc?
Hoạt động nhóm:
4. Văn hóa phong kiến Trung Quốc.
a. Tư tưởng:
- Nho giáo:
- Giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.
- Người khởi xướng là Khổng Tử.
TPPCT 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
- Phật giáo:
+ Phát triển Thời Đường.
+ Kinh phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều, chùa chiền đươc xây dựng nhiều nơi.
b. Sử học:
- Thời Hán: Tư Mã Thiên với bộ “sử kí”.
- Thời Đường: “Sử quán” thành lập.
c. Văn học:
- Thơ : Thơ Đường: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị…
- Tiểu thuyết : Phát triển mạnh thời Minh, Thanh: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây du kí (Ngô Thừa Ân), Thủy hử (Thi Nại Am)…
TPPCT 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
4. Văn hóa phong kiến Trung Quốc.
d. KHKT:
- Khoa học: Toán học, thiên văn, y học….
- Kĩ thuật : Giấy, la bàn, thuốc súng, kĩ thuật
e. Kiến trúc:
- Vạn Lí Trường Thành, cung điện, lăng tẩm…
Các triều đại phong kiến Trung Quốc
Nhà Tần
221-206 TCN
Nhà Hán
206 TCN - 220
Nhà Đường
618 - 907
Nhà Minh
1368 - 1644
Nhà Thanh
1644 - 1911
Tần Thủy Hoàng thống nhất TQ thiết lập nhà Tần.
Lưu Bang lập ra nhà Hán, chế độ PK TQ tiếp tục được xác lập.
Lý Uyên đàn áp cuộc khởi nghĩa nông dân, lập ra nhà Đường.
Chu Nguyên Chương sáng lập ra nhà Minh.
1644 Lý Tự Thành lật đổ triều Minh, Người Mãn Thanh thiết lập nhà Thanh.
Củng cố
BÀI TẬP VỀ NHÀ : Em hãy lập bảng thống kê các triều đại phong kiến Trung Quốc .
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ
VÀ TOÀN THỂ CÁC EM!
Đại Việt
Tư Mã Thiên là một sử gia kiêm thiên văn gia, từng làm Thái sử lệnh thời Hán Vũ Đế từ năm 140 - 110 TCN. Bộ Sử Ký của Tư Mã Thiên là một tác phẩm vĩ đại, có 526.500 chữ, gồm 130 Chương.
Tư Mã Thiên
Khổng Tử
Nho giáo .
Trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng Trung Hoa, tư tưởng Nho Gia xuất hiện tương đối sớm, những cơ sở tư tưởng giúp cho Nho giáo hình thành đã có từ rất lâu, đến thời Xuân Thu với Khổng Tử, học thuyết này mới được sắp xếp lại 1 cách hệ thống. Đến thời Chiến Quốc, người kế thừa trung thành và phát triển học thuyết của Khổng Tử lên một bước là Mạnh Tử, nhưng lúc bấy giờ vì không đáp ứng được yêu cầu của thời đại nên nho gia chưa có vai trò đáng kể.
Từ đời Tần sang đến đầu đời Hán, Nho Giáo lại bị coi thường, thậm chí đã bị đã kích dữ dội. Nhưng vào thời Hán Vũ đế , Nho giáo lại trờ thành công cụ sắc bén phục vụ cho giai cấp thống trị. Đổng Trọng Thư (179-104 TCN) là nhân vật tiêu biểu cho Hán nho. Ông khuyên nhà vua gạt bỏ các học thuyết khác chỉ tôn sung nho học, điều đó gây ảnh hưởng quan trọng đối với phương hướng phát triển của tư tưởng Trung Hoa. Là người phát triển Nho gia thêm 1 bước nhất là về các mặt triết học và đạo đức, làm cho học thuyết này càng thêm hoàn chỉnh.Đồng thời tư tưởng của Đổng Trọng Thư có pha lẫn thuyết Âm Dương Ngũ Hành và đề cao quyền thần . Do đó làm cho tư tưởng Nho gia nhuốm màu sắc thần học .
Đóng góp của Đổng Trọng Thư đối với sự phát triển của Nho Gia là ông phát triển các quan niệm về vua - tôi, cha - con, và nhân ,lễ, nghĩa, trí, tín của Khổng - Mạnh thành những hệ thống hoàn chỉnh gọi là Tam cương , ngũ thường. Tam cương đề cập về quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, trong đó vua là cương của bề tôi, cha là cương của con, chồng là cương của vợ. Vì vậy, bề tôi phải phục tùng vua, con phải phục tùng cha, vợ phải phục tùng chồng. Đối với khổng Tử và Mạnh Tử đó chỉ là những vấn đề xã hội thuần túy, nhưng Đổng Trọng Thư thì cho rằng những quan hệ ấy cũng do trời định, ông cho rằng trời thiên về dương, tôi thiên về âm, cha là dương, con là âm, chồng là dương, vợ là âm. Do đó bề tôi phải phục tùng vua, con phải phải phục tùng cha, vợ phải phục tùng chồng.
Đổng Trọng Thư
Ngô Thừa Ân
La Quánn Trung
Lư Bị, Quan Công, Trương Phi
LA BÀN
THUỐC SÚNG
KỸ THUẬT IN
GIẤY
- VLTT là 1 bức tường thành bằng đá và đất, dài hơn 5000km, qua 9 tỉnh, thành và khu tự trị của TQ. Đến nay VLTT có hơn 2700 năm lịch sử, là công trình phòng ngự nổi tiếng của TQ chống lại sự xâm lăng của các dân tộc du mục ở phía bắc, xuất hiện thời Xuân Thu….
Cố Cung Bắc KInh
Điện Thái Hòa
Núi Thái Sơn
ĐỖ PHỦ
BẠCH CƯ DỊ
Lý Bạch
Gốm thời Minh
MÔN LỊCH SỬ- LỚP 10
chào mừng các thầy cô đến dự giờ lớp: 10T7
BÀI CŨ
D
I. Em hãy chọn đáp án đúng:
1. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
A. Địa chủ
B. Địa chủ, nông dân, Quý tộc
C. Địa chủ, quan lại, nông dân
D. Địa chủ, Nông dân.
2. Ai là người lập ra nhà Hán ?
A. Tần Thủy Hoàng B. Lưu Bang
C. Lý Uyên D. Chu Nguyên Chương
B
C
3. Ai là người lập ra nhà Tần ?
A. Lý Uyên B. Lưu Bang
C. Tần Thủy Hoàng D. Chu Nguyên Chương
4. Ai là người lập ra nhà Đường?
A. Tần Thủy Hoàng B. Lưu Bang
C. Lý Uyên D. Chu Nguyên Chương
5. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
A. Chế độ công điền B. Chế độ tịch điền
C. Chế độ lĩnh canh D. Chế độ quân điền
C
D
6. Chức Tiết độ sứ được lập từ thời :
A. Nhà Hán. B. Nhà Đường.
C. Nhà Tống. D. Nhà Nguyên.
B
7. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
A. Thời nhà Đường
B. Thời nhà Tần- Hán
C. Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
D. Thời Minh- Thanh
A
TPPCT 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Trung Quốc thời Minh – Thanh.
2. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến.
NỘI DUNG CƠ BẢN
+ Nhóm 1: Sự thành lập, phát triển kinh tế, chính trị của nhà Minh?
+ Nhóm 2: Sự thành lập và chính sách áp bức của nhà Thanh?
TPPCT: 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Trung Quốc thời Minh – Thanh.
Thảo luận nhóm:
3. Trung Quốc thời Minh – Thanh.
a. Nhà Minh( 1368 – 1644).
1368 Chu Nguyên Chương là người sáng lập nhà Minh.
- Kinh tế:
Xuất hiện công trương thủ công (giấy, dệt, gốm…) quan hệ: Chủ - Thợ.
Phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh (Bắc Kinh, Nam Kinh).
Hình thức bỏ vốn trước thu sản phẩm sau.
Xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN.
+ Thủ công nghiệp:
+ Thương nghiệp:
+ Nông nghiệp:
TPPCT: 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
- Thành lập:
- Chính trị:
- Chính trị:
+ Bỏ chức Thái úy và Thừa tướng, Lập ra 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công( Quan Thượng Thư phụ trách).
+ Cuối thời Minh ruộng đất tập trung vào tay giai cấp địa chủ.
TPPCT: 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Trung Quốc thời Minh – Thanh
+ Vua trực tiếp nắm quyền chỉ huy quân đội -> quyền lực ngày càng tập trung vào tay nhà vua.
=> Mâu thuẫn trong xã hội sâu sắc dẫn đến khởi nghĩa nông dân, nhà Minh sụp đổ.
TPPCT 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Trung Quốc thời Minh – Thanh.
- Thành lập:
- Các chính sách:
+ Đối nội:
b. Nhà Thanh( 1644 – 1911).
+ Đối ngoại:
=> Năm 1911 chế độ phong kiến nhà Thanh sụp đổ.
1644 Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh ->Người Mãn Thanh thiết lập nhà Thanh.
Áp bức dân tộc, mua chuộc địa chủ người Hán.
Thi hành chính sách “ Bế quan tỏa cảng”, gây chiến tranh xâm lược.
TPPCT 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
+ Nhóm 1: Thành tựu trên lĩnh vực tư tưởng?
+ Nhóm 2: Thành tựu trên lĩnh vực sử học?
+ Nhóm 3: Thành tựu trên lĩnh vực văn học?
+ Nhóm 4: Thành tựu trên lĩnh vực KHKT và kiến trúc?
Hoạt động nhóm:
4. Văn hóa phong kiến Trung Quốc.
a. Tư tưởng:
- Nho giáo:
- Giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.
- Người khởi xướng là Khổng Tử.
TPPCT 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
- Phật giáo:
+ Phát triển Thời Đường.
+ Kinh phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều, chùa chiền đươc xây dựng nhiều nơi.
b. Sử học:
- Thời Hán: Tư Mã Thiên với bộ “sử kí”.
- Thời Đường: “Sử quán” thành lập.
c. Văn học:
- Thơ : Thơ Đường: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị…
- Tiểu thuyết : Phát triển mạnh thời Minh, Thanh: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây du kí (Ngô Thừa Ân), Thủy hử (Thi Nại Am)…
TPPCT 8 Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
4. Văn hóa phong kiến Trung Quốc.
d. KHKT:
- Khoa học: Toán học, thiên văn, y học….
- Kĩ thuật : Giấy, la bàn, thuốc súng, kĩ thuật
e. Kiến trúc:
- Vạn Lí Trường Thành, cung điện, lăng tẩm…
Các triều đại phong kiến Trung Quốc
Nhà Tần
221-206 TCN
Nhà Hán
206 TCN - 220
Nhà Đường
618 - 907
Nhà Minh
1368 - 1644
Nhà Thanh
1644 - 1911
Tần Thủy Hoàng thống nhất TQ thiết lập nhà Tần.
Lưu Bang lập ra nhà Hán, chế độ PK TQ tiếp tục được xác lập.
Lý Uyên đàn áp cuộc khởi nghĩa nông dân, lập ra nhà Đường.
Chu Nguyên Chương sáng lập ra nhà Minh.
1644 Lý Tự Thành lật đổ triều Minh, Người Mãn Thanh thiết lập nhà Thanh.
Củng cố
BÀI TẬP VỀ NHÀ : Em hãy lập bảng thống kê các triều đại phong kiến Trung Quốc .
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ
VÀ TOÀN THỂ CÁC EM!
Đại Việt
Tư Mã Thiên là một sử gia kiêm thiên văn gia, từng làm Thái sử lệnh thời Hán Vũ Đế từ năm 140 - 110 TCN. Bộ Sử Ký của Tư Mã Thiên là một tác phẩm vĩ đại, có 526.500 chữ, gồm 130 Chương.
Tư Mã Thiên
Khổng Tử
Nho giáo .
Trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng Trung Hoa, tư tưởng Nho Gia xuất hiện tương đối sớm, những cơ sở tư tưởng giúp cho Nho giáo hình thành đã có từ rất lâu, đến thời Xuân Thu với Khổng Tử, học thuyết này mới được sắp xếp lại 1 cách hệ thống. Đến thời Chiến Quốc, người kế thừa trung thành và phát triển học thuyết của Khổng Tử lên một bước là Mạnh Tử, nhưng lúc bấy giờ vì không đáp ứng được yêu cầu của thời đại nên nho gia chưa có vai trò đáng kể.
Từ đời Tần sang đến đầu đời Hán, Nho Giáo lại bị coi thường, thậm chí đã bị đã kích dữ dội. Nhưng vào thời Hán Vũ đế , Nho giáo lại trờ thành công cụ sắc bén phục vụ cho giai cấp thống trị. Đổng Trọng Thư (179-104 TCN) là nhân vật tiêu biểu cho Hán nho. Ông khuyên nhà vua gạt bỏ các học thuyết khác chỉ tôn sung nho học, điều đó gây ảnh hưởng quan trọng đối với phương hướng phát triển của tư tưởng Trung Hoa. Là người phát triển Nho gia thêm 1 bước nhất là về các mặt triết học và đạo đức, làm cho học thuyết này càng thêm hoàn chỉnh.Đồng thời tư tưởng của Đổng Trọng Thư có pha lẫn thuyết Âm Dương Ngũ Hành và đề cao quyền thần . Do đó làm cho tư tưởng Nho gia nhuốm màu sắc thần học .
Đóng góp của Đổng Trọng Thư đối với sự phát triển của Nho Gia là ông phát triển các quan niệm về vua - tôi, cha - con, và nhân ,lễ, nghĩa, trí, tín của Khổng - Mạnh thành những hệ thống hoàn chỉnh gọi là Tam cương , ngũ thường. Tam cương đề cập về quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, trong đó vua là cương của bề tôi, cha là cương của con, chồng là cương của vợ. Vì vậy, bề tôi phải phục tùng vua, con phải phục tùng cha, vợ phải phục tùng chồng. Đối với khổng Tử và Mạnh Tử đó chỉ là những vấn đề xã hội thuần túy, nhưng Đổng Trọng Thư thì cho rằng những quan hệ ấy cũng do trời định, ông cho rằng trời thiên về dương, tôi thiên về âm, cha là dương, con là âm, chồng là dương, vợ là âm. Do đó bề tôi phải phục tùng vua, con phải phải phục tùng cha, vợ phải phục tùng chồng.
Đổng Trọng Thư
Ngô Thừa Ân
La Quánn Trung
Lư Bị, Quan Công, Trương Phi
LA BÀN
THUỐC SÚNG
KỸ THUẬT IN
GIẤY
- VLTT là 1 bức tường thành bằng đá và đất, dài hơn 5000km, qua 9 tỉnh, thành và khu tự trị của TQ. Đến nay VLTT có hơn 2700 năm lịch sử, là công trình phòng ngự nổi tiếng của TQ chống lại sự xâm lăng của các dân tộc du mục ở phía bắc, xuất hiện thời Xuân Thu….
Cố Cung Bắc KInh
Điện Thái Hòa
Núi Thái Sơn
ĐỖ PHỦ
BẠCH CƯ DỊ
Lý Bạch
Gốm thời Minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thảo Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)