Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh An |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương III:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Bài 5:
TRUNG QUỐC THỜI
PHONG KIẾN
( tiết 1)
I. Sự hình thành xã hội phong kiến TQ
Kĩ thuật:
Cuối thời Xuân Thu- Chiến Quốc, công cụ lao động bằng sắt xu?t hi?n, các công trình thuỷ lợi và giao thông có quy mô lớn được xây dựng.
-> mở rộng sản xuất
-> sản lượng nông nghiệp tăng.
Đến cuối thời XuânThu - Chiến Quốc, trình độ kỹ thuật sản xuất có những chuyển biến gì mới ?
Trung Quốc thời Tần - Hán
Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện:
la quan hệ bóc lột địa tô giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã.
? Ch? d? PK du?c xác l?p.
Xã hội : biến đổi sâu sắc
Trung Quốc thời Tần - Hán
II. Chế độ phong kiến thời Tần - Hán
1. Sự hình thành nhà Tần- Hán
a.Chính trị :
Nhà Tần (221 TCN - 206 TCN)
Năm 221 TCN vua Tần thống nhất Trung Quốc,tự xưng hoàng đế, xác lập chế độ phong kiến, xây dựng bộ máy chính quyền
Lưu Bang lập ra nhà Hán ( 206 TCN - 220 SCN)
Củng cố chính quyền, cử dòng họ cai trị các địa phương. Nhà nước phong kiến tiếp tục được xác lập
Trung Quốc thời Tần - Hán
b. Kinh tế :
Thống nhất tiền tệ, đơn vị đo lường chung
Khuyến khích sản xuất, mở mang thuỷ lợi
? nông nghiệp, thủ công nghiệp (rèn đúc, dệt vải, làm giấy.) phát triển
? Nhiều thành thị sầm uất ra đời
Trung Quốc thời Tần - Hán
Trung Quốc thời Tần - Hán
c. Ngoại giao :
Thực hiện mộng bá quyền, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược (Triều Tiên, Nam Việt .)
Mâu thuẫn giai cấp gay gắt
?Khởi nghĩa nông dân khắp nơi
? Trung Quốc bước vào thời kỳ loạn lạc.
Trung Quốc thời Tần - Hán
III_ Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
-Năm 618 Lý Uyên tiêu diệt các lực lương cát cứ lập ra nhà Đường, đỉnh cao của chế độ phong kiến.
1. Đối nội:
a . Về kinh tế:
-Nông nghiệp: Chính sách quân điền, áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống, . dẫn tới năng xuất tăng.
-TCN và TN phát triển thịnh đạt: các xưởng TC ( tác,phường) luyện sắt, đóng thuyền.
-> Kinh tế Đường phát triển cao hơn so với các triều đại trước.
b. Về chính trị:
- Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TƯ đến địa phương nh?m tang cu?ng quy?n l?c tuy?t d?i vào tay hoàng đế.
Lập thêm chức Tiết độ sứ
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử( bên cạnh cử con em thân tín xuống địa phương).
2. Đối ngoại:
-Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ
-Mâu thuẫn xã hội dẫn tới khởi nghĩa nông dân khiến nhà Đường sụp đổ.
CỦNG CỐ
Thế nào là quan hệ sản xuất phong kiến ?
Cho biết mối quan hệ này đã hình thành như thế nào ?
Lập niên biểu những sự kiện kinh tế, chính trị của thời Tần - Hán, Đường.
Trung Quốc thời Tần - Hán
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Bài 5:
TRUNG QUỐC THỜI
PHONG KIẾN
( tiết 1)
I. Sự hình thành xã hội phong kiến TQ
Kĩ thuật:
Cuối thời Xuân Thu- Chiến Quốc, công cụ lao động bằng sắt xu?t hi?n, các công trình thuỷ lợi và giao thông có quy mô lớn được xây dựng.
-> mở rộng sản xuất
-> sản lượng nông nghiệp tăng.
Đến cuối thời XuânThu - Chiến Quốc, trình độ kỹ thuật sản xuất có những chuyển biến gì mới ?
Trung Quốc thời Tần - Hán
Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện:
la quan hệ bóc lột địa tô giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã.
? Ch? d? PK du?c xác l?p.
Xã hội : biến đổi sâu sắc
Trung Quốc thời Tần - Hán
II. Chế độ phong kiến thời Tần - Hán
1. Sự hình thành nhà Tần- Hán
a.Chính trị :
Nhà Tần (221 TCN - 206 TCN)
Năm 221 TCN vua Tần thống nhất Trung Quốc,tự xưng hoàng đế, xác lập chế độ phong kiến, xây dựng bộ máy chính quyền
Lưu Bang lập ra nhà Hán ( 206 TCN - 220 SCN)
Củng cố chính quyền, cử dòng họ cai trị các địa phương. Nhà nước phong kiến tiếp tục được xác lập
Trung Quốc thời Tần - Hán
b. Kinh tế :
Thống nhất tiền tệ, đơn vị đo lường chung
Khuyến khích sản xuất, mở mang thuỷ lợi
? nông nghiệp, thủ công nghiệp (rèn đúc, dệt vải, làm giấy.) phát triển
? Nhiều thành thị sầm uất ra đời
Trung Quốc thời Tần - Hán
Trung Quốc thời Tần - Hán
c. Ngoại giao :
Thực hiện mộng bá quyền, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược (Triều Tiên, Nam Việt .)
Mâu thuẫn giai cấp gay gắt
?Khởi nghĩa nông dân khắp nơi
? Trung Quốc bước vào thời kỳ loạn lạc.
Trung Quốc thời Tần - Hán
III_ Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
-Năm 618 Lý Uyên tiêu diệt các lực lương cát cứ lập ra nhà Đường, đỉnh cao của chế độ phong kiến.
1. Đối nội:
a . Về kinh tế:
-Nông nghiệp: Chính sách quân điền, áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống, . dẫn tới năng xuất tăng.
-TCN và TN phát triển thịnh đạt: các xưởng TC ( tác,phường) luyện sắt, đóng thuyền.
-> Kinh tế Đường phát triển cao hơn so với các triều đại trước.
b. Về chính trị:
- Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TƯ đến địa phương nh?m tang cu?ng quy?n l?c tuy?t d?i vào tay hoàng đế.
Lập thêm chức Tiết độ sứ
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử( bên cạnh cử con em thân tín xuống địa phương).
2. Đối ngoại:
-Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ
-Mâu thuẫn xã hội dẫn tới khởi nghĩa nông dân khiến nhà Đường sụp đổ.
CỦNG CỐ
Thế nào là quan hệ sản xuất phong kiến ?
Cho biết mối quan hệ này đã hình thành như thế nào ?
Lập niên biểu những sự kiện kinh tế, chính trị của thời Tần - Hán, Đường.
Trung Quốc thời Tần - Hán
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)