Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi Trần Đình Huy | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 9:
VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
1. Vương quốc Cam-pu-chia:
Tổ tiên của người Cam-pu-chia là ai? Địa bàn sinh sống ban đầu của họ?
1. Vương quốc Cam-pu-chia:
Ở Camphuchia tộc người chủ yếu là người
Khơme
Ban đầu họ sống ở Bắc Camphuchia, trên cao
nguyên Cò – Rạt và mạn trung lưu sông Mêkông
Quá trình lập nước của người Cam-pu-chia diễn ra như thế nào? Đâu là giai đoạn phát triển nhất của họ?
1. Vương quốc Cam-pu-chia:
Thế kỉ VI, vương quốc Camphuchia thành lập.
Thời kỳ phát triển nhất là thời Ăng co (802 – 1432).
Họ quần cư ở Bắc Biển Hồ, Kinh đô Ăngco được
xây dựng ở Tây Bắc Biển Hồ
Biểu hiện của sự phát triển dưới thời kì Ăng-co?
1. Vương quốc Cam-pu-chia:
Biểu hiện của sự phát triển thời kì Ăng-co:
Kinh tế: Nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp đều phát triển.
Chính trị: Chinh phục các nước láng giềng, trở thành một cường quốc trong khu vực.
Văn hóa: Chữ viết trên cơ sở chữ Phạn, người Cam-pu-chia sáng tạo ra chữ viết riêng của mình. Văn học dân gian và văn học viết phát triển.

Chữ Khơ-me.
1. Vương quốc Cam-pu-chia:
Ở Cam-pu-chia, tộc người chủ yếu là người Khơ-me.
Ban đầu họ sống ở Bắc Camphuchia, trên cao nguyên Cò-Rạt và mạn trung lưu sông Mê kông
Thế kỉ VI, vương quốc của người Cam-pu-chia thành lập. Thời kì phát triển nhất của nước Cam-pu-chia là thời kì Ăng-co (802-1432). Họ quần cư ở Bắc Biển hồ, kinh đô là Ăng co được xây dựng ở Tây Bắc Biển hồ
Biểu hiện của sự phát triển thời kì Ăng-co:
Kinh tế: Nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp đều phát triển.
Chính trị: Chinh phục các nước láng giềng, trở thành một cường quốc trong khu vực.
Văn hóa:
- Chữ viết: trên cơ sở chữ Phạn, người Cam-pu-chia sáng tạo ra chữ viết riêng của mình. Văn học dân gian và văn học viét phát triển.
- Kiến trúc: Xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng là quần thể kiến trúc Ăng-co.
Ăng-co là tiếng gọi chung cho vùng đất trong tỉnh Xiêm Riệp (đông bắc Cam-pu-chia). Ăng-co có gốc tiếng Phạn là Nagara, nghĩa là Kinh đô. Đây là vùng đất trong nhiều thế kỉ (IX-XV) là nơi đóng đô của các nhà vua trị vì Cam-pu-chia; là thời kì phát triển huy hoàng nhất trong lịch sử của dân tộc Khơ-me. Từ đây đã kết tinh nên những công trình kiến trúc kì vĩ, độc đáo của người Khơ-me. Trong đó nổi lên hai kì quan là Ăng-co Wat và Ăng-co Thom.
Ăng-co Wat
Ăng-co Thom
2. Vương quốc Lào:
Tổ tiên của người Lào là ai? Quá trình lập nước của họ diễn ra như thế nào?
2. Vương quốc Lào:
Cư dân cổ là người Lào Thơng, chủ nhân của nền văn hóa đồ đá, đồ đồng.
Cánh đồng Chum
Người Lào Thơng
Người Lào Lùm
2. Vương quốc Lào:
Cư dân cổ là người Lào Thơng, chủ nhân của nền văn hóa đồ đá, đồ đồng.
Qúa trình lập nước:
Thế kỉ XIII, nhóm người Thái từ thượng lưu sông Mê-công đến sống hòa nhập với người Lào Thơng (gọi là Lào Lùm).
Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các mường cổ. Năm 1353, Pha Ngừm thống nhất các mường và đặt tên nước là Lan Xang.
Đâu là thời kì phát triển mạnh nhất của vương quốc Lào? Biểu hiện?
2. Vương quốc Lào:
Cư dân cổ là người Lào Thơng, chủ nhân của nền văn hóa đồ đá, đồ đồng.
Qúa trình lập nước:
Thế kỉ XIII, nhóm người Thái từ thượng lưu sông Mê-công đến sống hòa nhập với người Lào Thơng (gọi là Lào Lùm).
Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các Mường cổ. Năm 1353, Pha Ngừm thống nhất các Mường và đặt tên nước là Lan Xang.
Thời kì phát triển nhất: Từ thế kỉ XV-XVII. Biểu hiện:
Chính trị: Bộ máy nhà nước chặt chẽ: chia đất nước thành các Mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội; giữ quan hệ hòa hiếu với Đại Việt và Cam-pu-chia, chống Miến Điện xâm lược.
Kinh tế: phát triển, buôn bán với cả người châu Âu.
Văn hóa:
- Chữ viết: Sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ viết của Mi-an-ma và Cam-pu-chia.
- Đời sống văn hóa phong phú, hồn nhiên.
- Kiến trúc: Các công trình kiến trúc Phật giáo phát triển (Lào là trung tâm Phật giáo), nổi bật là Thạt Luổng ở Viêng Chăn.
Thạt Luổng
Người Cam-pu-chia và Lào tiếp thu văn hóa Ấn Độ ở những lĩnh vực nào?
Người Cam-pu-chia và người Lào tiếp thu văn hóa Ấn Độ trên các lĩnh vực: tôn giáo, chữ viết, văn học, kiến trúc. Tuy nhiên, khi tiếp thu, họ lồng ghép nội dung văn hóa của mình vào, tạo nên một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Từ thế kỷ XIII đến cuối thế XIX
Năm 802 – 1432
Thế kỷ VI
Giai đoạn phát triển
Thời gian
Lập biểu thị các giai đoạn lịch sử lớn của Camphuchia
Vương quốc Camphuchia được thành lập
Thời Ăng co, phát triển nhất của vương
quốc Camphuchia phong kiến
Vương quốc Camphuchia suy yếu, bị
người Thái chiếm (1432) và Pháp xâm
lược (1863)
Đầu thế kỷ XIII đến cuối thế XIX
Thế kỷ XV đến thế kỷ XVII
Thế kỷ XIII
Giai đoạn phát triển
Thời gian
Lập biểu thị các giai đoạn lịch sử lớn của Lào
Hình thành các mường cổ với các tổ
chức xã hội sơ khai
Vương quốc Lan Xang bước vào giai
đoạn thịnh vượng
Vương quốc Lan Xang suy yếu, bị
thực dân Pháp xâm lược
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)