Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi phạm thị loan |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương III
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
CHƯƠNG III
Bài 5
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN
Tiết :7
1. Nhà Tần: 221 206 TCN
2. Nhà Hán: 206 TCN 220
3. Thời Tam Quốc: 220 280
4. Thời Tây Tấn: 265 316
5. Thời Đông Tấn: 317 420
6. Thời Nam – Bắc Triều: 420 589
7. Nhà Tuỳ: 581 618
8. Nhà Đường: 618 907
9. Thời Ngũ đại: 907 960
10. Nhà Tống: 960 1279
11. Nhà Nguyên: 1271 1368
12. Nhà Minh: 1368 1644
13. Nhà Thanh: 1644 1911
NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC
TRUNG QUỐC THỜI TẦN, HÁN
a. Qúa trình hình thành xã hội phong kiến
Nông dân
công xã
Quý tộc
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
TRUNG QUỐC THỜI TẦN, HÁN
a. Qúa trình hình thành xã hội phong kiến
- Xã hội hình thành các giai cấp mới:
+, Địa chủ là những người có nhiều ruộng đất.
+, Nông dân lĩnh canh là những người nhận ruộng đất của địa chủ cày cấy có nghĩa vụ nộp tô thuế cho nhà nước và hoa lợi cho địa chủ.
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
NHÀ TẦN
(221-206 TCN)
Nhà Tần có vai trò như thế nào trong việc hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc
- Năm 221 TCN Tần Thủy Hoàng đã thống nhất được Trung Quốc lên ngôi vua lập nên chế độ phong kiến.
b.Tổ chức bộ máy nhà nước
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN THỜI TẦN - HÁN.
Thái thú
(ở quận)
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Tần Thủy Hoàng
Tu?ng Binh m b?ng d?t st
Qua sơ đồ Bộ máy nhà nước và đoạn phim trên em có nhận xét gì?
Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh. Đứng đầu là Vua chuyên chế.
Vua Tần – Hán đã thực hiện chính sách xâm lược , mở rộng lãnh thổ.
2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN DƯỚI THỜI ĐƯỜNG. (618 -907)
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1- 3: Tìm hiểu về kinh tế
Nhóm 2 - 4: Tìm hiểu về chính trị
Nhóm 5: Tìm hiểu về đối ngoại
- Năm 618 Lý Uyên đàn áp khởi nghĩa nông dân, lên ngôi vua lập ra nhà Đường.
Gợi ý – Hướng dẫn tìm hiểu:
Tìm: chính sách Nhà Đường đã áp dụng.
- Tìm : kết quả đạt được
2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN DƯỚI THỜI ĐƯỜNG.
Kinh tế.
* Nông nghiệp:
Áp dụng chính sách : Quân điền; chế độ tô – dung- điệu, áp dụng kĩ thuật canh tác mới.
* Thủ công nghiệp:
Có nhiều xưởng có đông người làm việc.
=> Kinh tế phát triển thịnh đạt.
Con đường tơ lụa từ Trung Quốc đến
Ấn Độ -Lưỡng Hà và Địa Trung Hải
b. Chính trị:
Tuyển chọn quan lại thông qua thi cử.
Bộ máy cai trị hoàn chỉnh tập quyền.
HOÀNG ĐẾ
Quan văn
Thừa tướng
Quan võ
Thái úy
Quận
Thái thú
Biên cương
Tiết độ sứ
Huyện
Huyện lệnh
Sơ đồ bộ máy chính trị nhà nước thời Đường
c. Đối ngoại.
Tiếp tục chính sách xâm lược.
Lãnh thổ Trung Quốc dưới thời Đường được mở rộng nhất.
Kết luận: Chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường phát triển toàn diện.
LÃNH THỔ TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI ĐƯỜNG
Câu 1: Biểu hiện chủ yếu của sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc là
Nhà Tần đánh chiếm 6 nước lớn thời Chiến quốc
B. Quý tộc tăng cường bóc lột đối với nông dân công xã
C. Địa chủ chủ bóc lột địa tô đối với nông dân lĩnh canh
D. Một bộ phận nông dân giàu lên và chiếm hữu nhiều
ruộng đất
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Đ
* Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất
0 10 20 30
Câu 2: Biểu hiện chủ yếu về phát triển của phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường là
Kinh tế dưới thời Đường phát triển thịnh đạt
B. Chính trị ổn định, chuyên chế tập quyền, lãnh thổ rộng lớn
C. Đời sống của nhân ấm no, yên bình
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Đ
Bản đồ đường lưỡi bò của Trung Quốc trên biển Đông
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
Địa chủ
Nông
dân
công
xã
Nông
dân
lĩnh
canh
Quý tộc
Người giàu
Nông dân
tự canh
Quan hệ giữa địa chủ và nông dân công xã bị xóa bỏ, thay vào đó là quan hệ giữa 2 giai cấp nào?
b. Xã hội phân hoá mạnh mẽ
Người giàu, có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
Nông dân công xã phân hoá thành nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh.
Quan hệ giữa quý tộc – nông dân công xã bị xoá bỏ, thay vào đó là quan hệ giữa địa chủ – nông dân lĩnh canh (quan hệ phong kiến).
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
Sơ đồ tổ chức chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền thời Tần - Hán
Thái thú
(ở quận)
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Năm 618, Lý Uyên lập ra nhà Đường (618 - 907)
Nhà Đường được thành lập như thế nào?
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
CHƯƠNG III
Bài 5
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN
Tiết :7
1. Nhà Tần: 221 206 TCN
2. Nhà Hán: 206 TCN 220
3. Thời Tam Quốc: 220 280
4. Thời Tây Tấn: 265 316
5. Thời Đông Tấn: 317 420
6. Thời Nam – Bắc Triều: 420 589
7. Nhà Tuỳ: 581 618
8. Nhà Đường: 618 907
9. Thời Ngũ đại: 907 960
10. Nhà Tống: 960 1279
11. Nhà Nguyên: 1271 1368
12. Nhà Minh: 1368 1644
13. Nhà Thanh: 1644 1911
NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC
TRUNG QUỐC THỜI TẦN, HÁN
a. Qúa trình hình thành xã hội phong kiến
Nông dân
công xã
Quý tộc
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
TRUNG QUỐC THỜI TẦN, HÁN
a. Qúa trình hình thành xã hội phong kiến
- Xã hội hình thành các giai cấp mới:
+, Địa chủ là những người có nhiều ruộng đất.
+, Nông dân lĩnh canh là những người nhận ruộng đất của địa chủ cày cấy có nghĩa vụ nộp tô thuế cho nhà nước và hoa lợi cho địa chủ.
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
NHÀ TẦN
(221-206 TCN)
Nhà Tần có vai trò như thế nào trong việc hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc
- Năm 221 TCN Tần Thủy Hoàng đã thống nhất được Trung Quốc lên ngôi vua lập nên chế độ phong kiến.
b.Tổ chức bộ máy nhà nước
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN THỜI TẦN - HÁN.
Thái thú
(ở quận)
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Tần Thủy Hoàng
Tu?ng Binh m b?ng d?t st
Qua sơ đồ Bộ máy nhà nước và đoạn phim trên em có nhận xét gì?
Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh. Đứng đầu là Vua chuyên chế.
Vua Tần – Hán đã thực hiện chính sách xâm lược , mở rộng lãnh thổ.
2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN DƯỚI THỜI ĐƯỜNG. (618 -907)
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1- 3: Tìm hiểu về kinh tế
Nhóm 2 - 4: Tìm hiểu về chính trị
Nhóm 5: Tìm hiểu về đối ngoại
- Năm 618 Lý Uyên đàn áp khởi nghĩa nông dân, lên ngôi vua lập ra nhà Đường.
Gợi ý – Hướng dẫn tìm hiểu:
Tìm: chính sách Nhà Đường đã áp dụng.
- Tìm : kết quả đạt được
2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN DƯỚI THỜI ĐƯỜNG.
Kinh tế.
* Nông nghiệp:
Áp dụng chính sách : Quân điền; chế độ tô – dung- điệu, áp dụng kĩ thuật canh tác mới.
* Thủ công nghiệp:
Có nhiều xưởng có đông người làm việc.
=> Kinh tế phát triển thịnh đạt.
Con đường tơ lụa từ Trung Quốc đến
Ấn Độ -Lưỡng Hà và Địa Trung Hải
b. Chính trị:
Tuyển chọn quan lại thông qua thi cử.
Bộ máy cai trị hoàn chỉnh tập quyền.
HOÀNG ĐẾ
Quan văn
Thừa tướng
Quan võ
Thái úy
Quận
Thái thú
Biên cương
Tiết độ sứ
Huyện
Huyện lệnh
Sơ đồ bộ máy chính trị nhà nước thời Đường
c. Đối ngoại.
Tiếp tục chính sách xâm lược.
Lãnh thổ Trung Quốc dưới thời Đường được mở rộng nhất.
Kết luận: Chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường phát triển toàn diện.
LÃNH THỔ TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI ĐƯỜNG
Câu 1: Biểu hiện chủ yếu của sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc là
Nhà Tần đánh chiếm 6 nước lớn thời Chiến quốc
B. Quý tộc tăng cường bóc lột đối với nông dân công xã
C. Địa chủ chủ bóc lột địa tô đối với nông dân lĩnh canh
D. Một bộ phận nông dân giàu lên và chiếm hữu nhiều
ruộng đất
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Đ
* Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất
0 10 20 30
Câu 2: Biểu hiện chủ yếu về phát triển của phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường là
Kinh tế dưới thời Đường phát triển thịnh đạt
B. Chính trị ổn định, chuyên chế tập quyền, lãnh thổ rộng lớn
C. Đời sống của nhân ấm no, yên bình
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Đ
Bản đồ đường lưỡi bò của Trung Quốc trên biển Đông
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
Địa chủ
Nông
dân
công
xã
Nông
dân
lĩnh
canh
Quý tộc
Người giàu
Nông dân
tự canh
Quan hệ giữa địa chủ và nông dân công xã bị xóa bỏ, thay vào đó là quan hệ giữa 2 giai cấp nào?
b. Xã hội phân hoá mạnh mẽ
Người giàu, có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
Nông dân công xã phân hoá thành nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh.
Quan hệ giữa quý tộc – nông dân công xã bị xoá bỏ, thay vào đó là quan hệ giữa địa chủ – nông dân lĩnh canh (quan hệ phong kiến).
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
Sơ đồ tổ chức chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền thời Tần - Hán
Thái thú
(ở quận)
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Năm 618, Lý Uyên lập ra nhà Đường (618 - 907)
Nhà Đường được thành lập như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm thị loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)