Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Trần Thủy Đò |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Kiểm tra bài cũ
Nằm ven các dòng sông lớn:
- Thuân lợi: Đất phù sa màu mỡ,
mưa đều đặn, khí hậu ấm áp.
- Khó khăn: Gây lũ lụt.
Nằm ven bờ biển Địa Trung Hải
- Thuận lợi: Nhiều cảng, phát
triển kinh tế hàng hải.
- Khó khăn: Đất canh tác ít và
khô cứng…
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp, thương nghiệp
Khoảng TNK IV - III TCN
Khoảng TNK I TCN
Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ
Chủ nô, nô lệ
Chuyên chế cổ đại
Dân chủ - chủ nô
CHƯƠNG III
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
BÀI 5 - TIẾT 7
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
NHÀ TẦN
(221-206 TCN)
Năm 221 TCN, nhà Tần thống nhất Trung Quốc
-> chế độ phong kiến hình thành.
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần-Hán
Tần Thủy Hoàng
Đội quân bằng đất nung trong khu lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Đội quân bằng đất nung trong khu lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Luu Bang
Lược đồ Trung Quốc thời nhà Hán
- Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán
-> chế độ phong kiến tiếp tục được xác lập.
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần-Hán
b. Tình hình xã hội
1. Trung Quốc thời Tần – Hán:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
Xã hội cổ đại
Quý tộc
Nông dân
công xã
Xã hội phong kiến
Địa chủ
Nông dân giàu
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
Nông dân lĩnh canh
Địa tô
- Xã hội biến đổi, hình thành các giai cấp mới:
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội
+ Địa chủ: Xuất thân từ quan lại có nhiều
ruộng đất hoặc nông dân giàu.
. Nông dân lĩnh canh.
. Nông dân tự canh.
. Nông dân giàu.
+ Nông dân: Bị phân hóa.
1. Trung Quốc thời Tần – Hán:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội
- Trong xã hội xuất hiện quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh (quan hệ sản xuất phong kiến)
-> Xã hội phong kiến hình thành.
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội
c. Tổ chức bộ máy nhà nước
1. Trung Quốc thời Tần – Hán:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái úy
Các chức quan khác
Các quan văn
Các quan võ
Các chức quan khác
Quận
Huyện
Huyện
Quận
Huyện
Huyện
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN TRUNG QUỐC
TW
ĐP
- Trung ương: Đứng đầu là Hoàng Đế, có quyền lực tối cao; dưới vua có Thừa tướng (quan văn), Thái úy (quan võ), các quan coi giữ các mặt khác.
- Địa phương: Chia thành quận (Thái thú), huyện (Huyện lệnh), chấp hành mệnh lệnh của vua.
c. Tổ chức bộ máy nhà nước
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội
c. Tổ chức bộ máy nhà nước
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội
d. Đối ngoại:
Thi hành chính sách mở rộng lãnh thổ, xâm chiếm Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ…
c. Tổ chức bộ máy nhà nước
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội
d. Đối ngoại
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Năm 618, Lý Uyên lên ngôi Hoàng đế
lập ra nhà Đường (618 – 907).
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Lý Uyên
Từng bước hoàn chỉnh từ trung ương xuống địa phương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của Hoàng Đế:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a.Tổ chức bộ máy nhà nước
- Tuyển dụng quan lại bằng khoa cử.
- Lập thêm chức Tiết độ sứ trấn giữ vùng biên cương.
b. Kinh tế:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a.Tổ chức bộ máy nhà nước
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
Bước vào giai đoạn thịnh đạt.
- Nông nghiệp: Thực hiện chính sách
quân điền và chế độ tô – dung – điệu.
Ruộng tư nhân phát triển.
Phát triển tương đối toàn diện.
Các xưởng thủ công luyện sắt,
Khởi sắc, hình thành
b. Kinh tế:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a.Tổ chức bộ máy nhà nước
+ TCN:
+ Thương nghiệp:
“con đường tơ lụa” trên biển và đất liền.
đóng thuyền tập trung đông nhân công.
Tiếp tục chính sách xâm lược các vùng
Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam… để mở rộng lãnh thổ.
b. Kinh tế
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a.Tổ chức bộ máy nhà nước
c. Đối ngoại
Cuối đời Đường, mâu thuẫn xã hội gay gắt. Năm 874, khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào lãnh đạo làm sụp đổ nhà Đường (907).
d. Xã hội
b. Kinh tế
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a.Tổ chức bộ máy nhà nước
c. Đối ngoại
1. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
Bài tập củng cố
D. Địa chủ, Nông dân.
C. Địa chủ, quan lại, nông dân.
B. Địa chủ, nông dân , Quý tộc.
A. Địa chủ.
D. Địa chủ, Nông dân.
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Bài tập củng cố
D. Chu Nguyên Chương
B. Lưu Bang
C. Lý Uyên
A. Tần Thủy Hoàng
2. Ai là người lập ra nhà Đường?
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
C. Lý Uyên
Bài tập củng cố
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường
gọi là gì?
A. Chế độ công điền
B. Chế độ tịch điền
D. Chế độ quân điền
C. Chế độ lĩnh canh
D. Chế độ quân điền
D. Nhà Nguyên.
Bài tập củng cố
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
4. Chức Tiết độ sứ được lập từ thời nào?
A. Nhà Hán.
B. Nhà Đường.
C. Nhà Tống.
B. Nhà Đường.
D. Thời Minh – Thanh
Bài tập củng cố
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
5. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
A. Thời nhà Đường
B. Thời nhà Tần- Hán
C. Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
A. Thời nhà Đường
Dặn dò
Làm bài tập trong SGK và chuẩn bị tiếp phần 3,4 của bài 5.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Các triều đại trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Tượng ngựa phi bằng đồng thời Đường
Con đường tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (TQ) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Afghaistan, Kazakhstan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp, xung quanh vùng Địa Trung Hải về đến Châu Âu. Nó có chiều dài 6437 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.
Vạn lí trừờng thành
Kiểm tra bài cũ
Nằm ven các dòng sông lớn:
- Thuân lợi: Đất phù sa màu mỡ,
mưa đều đặn, khí hậu ấm áp.
- Khó khăn: Gây lũ lụt.
Nằm ven bờ biển Địa Trung Hải
- Thuận lợi: Nhiều cảng, phát
triển kinh tế hàng hải.
- Khó khăn: Đất canh tác ít và
khô cứng…
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp, thương nghiệp
Khoảng TNK IV - III TCN
Khoảng TNK I TCN
Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ
Chủ nô, nô lệ
Chuyên chế cổ đại
Dân chủ - chủ nô
CHƯƠNG III
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
BÀI 5 - TIẾT 7
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
NHÀ TẦN
(221-206 TCN)
Năm 221 TCN, nhà Tần thống nhất Trung Quốc
-> chế độ phong kiến hình thành.
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần-Hán
Tần Thủy Hoàng
Đội quân bằng đất nung trong khu lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Đội quân bằng đất nung trong khu lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Luu Bang
Lược đồ Trung Quốc thời nhà Hán
- Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán
-> chế độ phong kiến tiếp tục được xác lập.
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần-Hán
b. Tình hình xã hội
1. Trung Quốc thời Tần – Hán:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
Xã hội cổ đại
Quý tộc
Nông dân
công xã
Xã hội phong kiến
Địa chủ
Nông dân giàu
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
Nông dân lĩnh canh
Địa tô
- Xã hội biến đổi, hình thành các giai cấp mới:
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội
+ Địa chủ: Xuất thân từ quan lại có nhiều
ruộng đất hoặc nông dân giàu.
. Nông dân lĩnh canh.
. Nông dân tự canh.
. Nông dân giàu.
+ Nông dân: Bị phân hóa.
1. Trung Quốc thời Tần – Hán:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội
- Trong xã hội xuất hiện quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh (quan hệ sản xuất phong kiến)
-> Xã hội phong kiến hình thành.
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội
c. Tổ chức bộ máy nhà nước
1. Trung Quốc thời Tần – Hán:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái úy
Các chức quan khác
Các quan văn
Các quan võ
Các chức quan khác
Quận
Huyện
Huyện
Quận
Huyện
Huyện
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN TRUNG QUỐC
TW
ĐP
- Trung ương: Đứng đầu là Hoàng Đế, có quyền lực tối cao; dưới vua có Thừa tướng (quan văn), Thái úy (quan võ), các quan coi giữ các mặt khác.
- Địa phương: Chia thành quận (Thái thú), huyện (Huyện lệnh), chấp hành mệnh lệnh của vua.
c. Tổ chức bộ máy nhà nước
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội
c. Tổ chức bộ máy nhà nước
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội
d. Đối ngoại:
Thi hành chính sách mở rộng lãnh thổ, xâm chiếm Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ…
c. Tổ chức bộ máy nhà nước
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội
d. Đối ngoại
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Năm 618, Lý Uyên lên ngôi Hoàng đế
lập ra nhà Đường (618 – 907).
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Lý Uyên
Từng bước hoàn chỉnh từ trung ương xuống địa phương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của Hoàng Đế:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a.Tổ chức bộ máy nhà nước
- Tuyển dụng quan lại bằng khoa cử.
- Lập thêm chức Tiết độ sứ trấn giữ vùng biên cương.
b. Kinh tế:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a.Tổ chức bộ máy nhà nước
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
Bước vào giai đoạn thịnh đạt.
- Nông nghiệp: Thực hiện chính sách
quân điền và chế độ tô – dung – điệu.
Ruộng tư nhân phát triển.
Phát triển tương đối toàn diện.
Các xưởng thủ công luyện sắt,
Khởi sắc, hình thành
b. Kinh tế:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a.Tổ chức bộ máy nhà nước
+ TCN:
+ Thương nghiệp:
“con đường tơ lụa” trên biển và đất liền.
đóng thuyền tập trung đông nhân công.
Tiếp tục chính sách xâm lược các vùng
Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam… để mở rộng lãnh thổ.
b. Kinh tế
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a.Tổ chức bộ máy nhà nước
c. Đối ngoại
Cuối đời Đường, mâu thuẫn xã hội gay gắt. Năm 874, khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào lãnh đạo làm sụp đổ nhà Đường (907).
d. Xã hội
b. Kinh tế
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a.Tổ chức bộ máy nhà nước
c. Đối ngoại
1. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
Bài tập củng cố
D. Địa chủ, Nông dân.
C. Địa chủ, quan lại, nông dân.
B. Địa chủ, nông dân , Quý tộc.
A. Địa chủ.
D. Địa chủ, Nông dân.
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Bài tập củng cố
D. Chu Nguyên Chương
B. Lưu Bang
C. Lý Uyên
A. Tần Thủy Hoàng
2. Ai là người lập ra nhà Đường?
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
C. Lý Uyên
Bài tập củng cố
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường
gọi là gì?
A. Chế độ công điền
B. Chế độ tịch điền
D. Chế độ quân điền
C. Chế độ lĩnh canh
D. Chế độ quân điền
D. Nhà Nguyên.
Bài tập củng cố
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
4. Chức Tiết độ sứ được lập từ thời nào?
A. Nhà Hán.
B. Nhà Đường.
C. Nhà Tống.
B. Nhà Đường.
D. Thời Minh – Thanh
Bài tập củng cố
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
5. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
A. Thời nhà Đường
B. Thời nhà Tần- Hán
C. Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
A. Thời nhà Đường
Dặn dò
Làm bài tập trong SGK và chuẩn bị tiếp phần 3,4 của bài 5.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Các triều đại trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Tượng ngựa phi bằng đồng thời Đường
Con đường tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (TQ) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Afghaistan, Kazakhstan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp, xung quanh vùng Địa Trung Hải về đến Châu Âu. Nó có chiều dài 6437 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.
Vạn lí trừờng thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thủy Đò
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)