Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi Dương Thị Thuần | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:


KÍNH CHÀO
CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN

TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH
TỔ 3 – LỚP 10A4
Mụn L?ch s? 10 - B�i 5 - Ph?n 1
CHƯƠNG III








Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Nhà Tần: 221  206 TCN
2. Nhà Hán: 206 TCN  220
3. Thời Tam Quốc: 220  280
4. Thời Tây Tấn: 265  316
5. Thời Đông Tấn: 317  420
6. Thời Nam – Bắc Triều: 420  589
7. Nhà Tuỳ: 581  618
8. Nhà Đường: 618  907
9. Thời Ngũ đại: 907  960
10. Nhà Tống: 960  1279
11. Nhà Nguyên: 1271  1368
12. Nhà Minh: 1368  1644
13. Nhà Thanh: 1644  1911
NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN


1.Trung Quốc thời Tần, Hán.
a, Sự thành lập nhà Tần, Hán
-Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc lập ra nhà Tần.
 Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập.
-Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán.
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
NHÀ TẦN
(221-206 TCN)
Tần Thủy Hoàng
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TẦN ,HÁN.
Thái thú
(ở quận)
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
b.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần – Hán.
- Ở TW: Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có hệ thống quan văn, quan võ do Thừa tướng và Thái úy đứng đầu.
- Ở địa phương chia thành các quận,huyện do quan thái thú và huyện lệnh đứng đầu.
Tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức tiến cử.

NHẬN XÉT: Tổ chức bộ máy chặt chẽ từ trung ương . đến địa phương.
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Tần Thủy Hoàng
Tu?ng binh m� b?ng d?t s�t
Tượng binh sĩ trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Bên trên mộ bao bọc bởi một lớp đất đắp nổi cao 76 m, từ Nam đến Bắc dài 350 m, từ Tây sang Đông rộng 354 m. Trên mặt đất chung quanh lăng còn có hai lớp tường thành, diện tích thành bên ngoài là 2 km² có cửa. Giữa hai lớp thành có các giác lâu, cung tẩm, chùa chiền, nhà ở... Bên dưới mặt đất là địa cung hình chữ nhật dài 460 m từ Nam sang Bắc, rộng 392 m từ Tây sang Đông, bốn phía có tường bao bọc. Tường bao cao 27 m, dày 4 m, bốn phía đều có cửa. Tổng diện tích địa cung là 18 vạn m².

VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH
Vạn lý trường thành nổi tiếng nhất là phần tường thành do Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây từ năm 220 TCN và 200 TCN

Một nghiên cứu sơ bộ công bố hồi năm 2009 ước tính công trình có chiều dài 8.850 km. Nhưng theo số liệu mới được công bố, Vạn Lý Trường Thành dài 21.196 km.
VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH
VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH

c. Đối ngoại.
Nhà Tần ,Hán thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?
-Xâm lược các vùng đất xung quanh:Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Lãnh thổ nhà Tần
Lãnh thổ nhà Hán
Tóm lại:
1. Xã hội có giai cấp và nhà nước ở Trung Quốc hình thành từ thế kỉ IV TCN.
2. Đặc điểm nổi bật nhất của thời Tần, Hán ở Trung Quốc là: trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh.
3. Trung Quốc được thống nhất vào năm 221 TCN.
- Nhà nước đã có công thống nhất Trung Quốc là nhà Tần
- Người có công thống nhất Trung Quốc là: Tần Doanh Chính (Tần Thủy Hoàng).
4. Vua Tần xưng là: Hoàng đế. Dưới Tần Thủy Hoàng là hai chức quan: Thừa tướng và Thái úy.
5. Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán là: quan hệ giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh.
6. Đặc điểm nổi bật nhất của thời Tần, Hán ở Trung Quốc: đây là chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Hai triều đại này đều thực hiện chính sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ.


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Thuần
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)