Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi hoàng quang cảm | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Kiểm tra bài cũ
Nằm ven các dòng sông lớn:
- Thuân lợi: Đất phù sa màu mỡ,
mưa đều đặn, khí hậu ấm áp.
- Khó khăn: Gây lũ lụt.
Nằm ven bờ biển Địa Trung Hải
- Thuận lợi: Nhiều cảng, phát
triển kinh tế hàng hải.
- Khó khăn: Đất canh tác ít và
khô cứng…
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp, thương nghiệp
Khoảng TNK IV - III TCN
Khoảng TNK I TCN
Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ
Chủ nô, nô lệ
Chuyên chế cổ đại
Dân chủ - chủ nô
Kiểm tra bài cũ
Tạo nông lịch theo CĐ của Trời
Trăng (365 ngày/1 năm)
Là cơ sở chu kì thời gian và mùa.
Biết tính 24 giờ/ngày
Trái Đất hình tròn
Tính ra 1 năm có 365 ngày 6 giờ
Nhưng tưởng Mặt Trời quay
Quanh Trái Đất (TĐ là trung tâm
vũ trụ)
Chữ tượng hình viết trên vật liệu TN
Hệ chữ Rô-ma đầu 20, sau 26
Ra đời số La Mã
Ai Cập cổ: giỏi về hình học
Lưỡng Hà: giỏi về số học
Trở thành khoa học: ghi chép và
giải các bài riêng biệt, để lại giá
trị khái quát hóa cao
Kim tự tháp Ai Cập, khu đền tháp
Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà
Tượng nữ thần Athena đội mũ
chiến binh, thần Vệ Nữ Mi-lô,...
Đền đài, trường đấu,…
Chưa có
Hi Lạp: I-li-át và Ô-đi xê: Kịch
Rô-ma: Lu-cre-xơ, Viếc-gin,…
CHƯƠNG III
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Sơ lược về Trung Quốc
Là nước lớn thứ ba trên thế giới với diện tích 9, 560, 900 km2 (đứng sau CHLB Nga và Canada), lãnh thổ trải dài từ phía Bắc (sông Hắc Long Giang) xuống phía Nam là 5.500 km và từ phía Tây (núi Pamir) sang phía Đông là 5.200km. Tổng chiều dài biên giới của Trung Quốc là khoảng 20.000km giáp với các nước Triều Tiên, Mông Cổ, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Afganistan, Pakistan, Ấn Độ, Nepan, Bhutan, Myanma, Lào và Việt Nam.
Dân số: 1,370,560,000 ng (2016)
Vạn lí trừờng thành
Các triều đại trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
BÀI 5 - TIẾT 7
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
Tần (秦)
Tấn (晋)
Yên (北燕)
Tề (齐)
Sở (楚)
Ngô (吴)
Cử (莒)
Lỗ (鲁)
Vệ (卫)
Tống(宋)
Trịnh(郑)
Ba(巴)
Giản đồ các nước thời Xuân thu
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
NHÀ TẦN
(221-206 TCN)
Lãnh thổ nhà Tần
Lãnh thổ nhà Hán
Năm 221 TCN, nhà Tần thống nhất Trung Quốc
-> chế độ phong kiến hình thành.
- Vị cua đầu tiên khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập quyền là Tần Thủy Hoàng. Tự xưng là Hoàng đế, có quyền hành tuyệt đối quyết định mọi vấn đề đất nước
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần-Hán
Tần Thủy Hoàng


Đội quân bằng đất nung trong khu lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Đội quân bằng đất nung trong khu lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Luu Bang
Lược đồ Trung Quốc thời nhà Hán
- Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán
-> chế độ phong kiến tiếp tục được xác lập.
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần-Hán
b. Tình hình xã hội

1. Trung Quốc thời Tần – Hán:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
Xã hội cổ đại

Quý tộc

Nông dân
công xã
Xã hội phong kiến
Địa chủ
Nông dân giàu

Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
Nông dân lĩnh canh
Địa tô
- Xã hội biến đổi, hình thành các giai cấp mới:

1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội

+ Địa chủ: Xuất thân từ quan lại có nhiều
ruộng đất hoặc nông dân giàu.

. Nông dân lĩnh canh.
. Nông dân tự canh.
. Nông dân giàu.
+ Nông dân: Bị phân hóa.
1. Trung Quốc thời Tần – Hán:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội

- Trong xã hội xuất hiện quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh (quan hệ sản xuất phong kiến)
=> Xã hội phong kiến hình thành.
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội

c. Tổ chức bộ máy nhà nước

1. Trung Quốc thời Tần – Hán:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội

Hoàng đế
Thừa tướng
Thái úy
Các chức quan khác
Các quan văn
Các quan võ
Các chức quan khác
Quận ( Thái thú)

Huyện
Huyện
Quận ( Thái thú)
Huyện
Huyện
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN TRUNG QUỐC

ĐP
Trung ương: Đứng đầu là Hoàng Đế, có quyền lực tối cao; dưới vua có Thừa tướng (quan văn), Thái úy (quan võ), các quan coi giữ các mặt khác.
Địa phương: Chia thành quận (Thái thú), huyện (Huyện lệnh), chấp hành mệnh lệnh của vua.
c. Tổ chức bộ máy nhà nước

1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội
c. Tổ chức bộ máy nhà nước

1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội

d. Đối ngoại:
Thi hành chính sách mở rộng lãnh thổ, xâm chiếm Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ…
c. Tổ chức bộ máy nhà nước

1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành nhà Tần – Hán
b. Tình hình xã hội

d. Đối ngoại

2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Năm 618, Lý Uyên lên ngôi Hoàng đế
lập ra nhà Đường (618 – 907).
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Lý Uyên
Tượng ngựa phi bằng đồng thời Đường
Bản đồ Trung Quốc thời nhà Đường năm 700
Từng bước hoàn chỉnh từ trung ương xuống địa phương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của Hoàng Đế:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a.Tổ chức bộ máy nhà nước
- Tuyển dụng quan lại bằng khoa cử.
- Lập thêm chức Tiết độ sứ trấn giữ vùng biên cương.
b. Kinh tế:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a.Tổ chức bộ máy nhà nước
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
Bước vào giai đoạn thịnh đạt.
- Nông nghiệp: Thực hiện chính sách quân điền và chế độ tô – dung – điệu.
Ruộng tư nhân phát triển.
Phát triển tương đối toàn diện.
Các xưởng thủ công luyện sắt,
Khởi sắc, hình thành
b. Kinh tế:
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a.Tổ chức bộ máy nhà nước
+ TCN:
+ Thương nghiệp:
“con đường tơ lụa” trên biển và đất liền.
đóng thuyền tập trung đông nhân công.
Tiếp tục chính sách xâm lược các vùng
Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam… cũng như ép Tây Tạng thần phục để mở rộng lãnh thổ.
b. Kinh tế
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a.Tổ chức bộ máy nhà nước
c. Đối ngoại
Con đường tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (TQ) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Afghaistan, Kazakhstan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp, xung quanh vùng Địa Trung Hải về đến Châu Âu. Nó có chiều dài 6437 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.
Cuối đời Đường, mâu thuẫn xã hội gay gắt. Năm 874, khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào lãnh đạo làm sụp đổ nhà Đường (907).
d. Xã hội
b. Kinh tế
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a.Tổ chức bộ máy nhà nước
c. Đối ngoại
3. Trung Quốc thời Minh, Thanh
a. Sự thành lập Nhà Minh, Nhà Thanh.
Nhà Minh, nhà Thanh được thành lập như thế nào?
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN





Thời Minh Thời Thanh
3. Trung Quốc thời Minh Thanh
a. Sự thành lập Nhà Minh, Nhà Thanh.
1368
1644
1911
NHÀ MINH
NHÀ THANH
LÝ TỰ THÀNH
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
- Đã xuất hiện mầm mống QHSX TBCN(Đầu TK XVI):

3. Trung Quốc thời Minh Thanh
b. Sự phát triển kinh tế dưới thời Minh:
Dưới thời Minh kinh tế TQ có đặc điểm gì mới so với các triều đại khác?
Những biểu hiện nào của mầm mống QHSX TBCN đã xuất hiện ở TQ vào đầu TK XVI ?
. TCN: Có nhiều xưởng thủ công lớn .
. TN: phát triển, thành thị rộng và phồn vinh.
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Trung Quốc thời Minh Thanh
b. Sự phát triển kinh tế dưới thời Minh:
c. Xây dựng chế độ chuyên chế tập quyền.
Song với việc khôi phục và phát triển kinh tế, Nhà Minh đã làm gì để xây dựng nền chuyên chế tập quyền ?
HOÀNG ĐẾ
THỪA TƯỚNG
THÁI ÚY
QUAN VĂN
QUAN VÕ
QUẬN
QUẬN
HUYỆN
HUYỆN
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN THỜI MINH-THANH
Bộ máy chính quyền phong kiến thời Minh khác các triều đại trước ở những điểm nào?
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN THỜI MINH-THANH
Quyền lực ngày càng tập trung trong tay Hoàng đế
(Vua trực tiếp nắm cả quân đội)
- Thành lập 6 bộ (đứng đầu là Thượng Thư, bãi bỏ chức Thừa tướng, Thái úy)
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Bộ Lại (Bộ Nội vụ) hoặc Lại bộ là bộ giữ việc quan tước, phong tước, ân ban thuyên chuyển, lựa chọn, xét công, bãi truất và thăng thưởng, bổ sung quan lại, cung cấp người cho các nha môn. Đứng đầu Bộ Lại là Thượng thư bộ Lại (Lại bộ Thượng thư).
Bộ Lễ giữ việc lễ nghi, tế tự, khánh tiết, yến tiệc, trường học, thi cử, áo mũ, ấn tín, phù hiệu, chương tấu, biểu văn, sứ thần cống nạp, các quan chầu mừng, tư thiên giám, thuốc thang, bói toán, tăng lục, đạo lục, giáo phường, đồng văn nhã nhạc. Bộ này trông coi việc tổ chức và kiểm soát vấn đề thi cử (thi Nho học khoa cử) chọn người tài ra giúp triều đình; tương đương với bộ học thời cận đại và bộ giáo dục và đào tạo và bộ văn hóa thông tin ngày nay.
Bộ Hộ thời Lê giữ việc ruộng đất, nhân khẩu, kho tàng, thu phát, bổng lộc, đồ cống nạp, thuế khoá, muối và sắt. Bộ Hộ thời Nguyễn giữ chính sách điền thổ, hộ khẩu, tiền thóc, điều hòa nguồn của cải nhà nước, ngoài ra bộ Hộ còn được gọi là bộ Lao động Sản Xuất.

Bộ Binh giữ việc binh nhung, quân cấm vệ, xe ngựa, đồ nghí trượng, khí giới, giữ việc biên giới, lính thú, nhà trạm, phố xá, nơi hiểm yếu, việc khẩn cấp, tuyển dụng chức võ, tương đương với bộ Quốc phòng.
Bộ Hình giữ việc luật lệnh, hình phạt án tù, ngục tụng và xét xử người phạm tội ngũ hình, tương đương với tòa án tối cao.
Bộ Công coi việc xây dựng thành hào, cầu cống đường sá, việc thổ mộc, thợ thuyền, tu sửa xây dựng, thi hành lệnh cấm về núi rừng, vườn tược và sông ngòi. Còn được gọi là bộ Giao thông Vận tải.
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Trung Quốc thời Minh Thanh

d. Chính sách cai trị của Nhà Thanh.


Áp bức dân tộc mua chuộc địa chủ người Hán.
* Đối nội :
* Đối ngoại :
- Thực thi chính sách “bế quan, tỏa cảng”.

NHÀ THANH SỤP ĐỔ (1911) – CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN CHẤM DỨT
Ở TRUNG QUỐC.
- Đặc điểm chính sách đối nội và đối ngoại của Nhà Thanh?
- Với chính sách đó, Nhà Thanh gặp phải những nguy cơ và hậu quả gì?

Quang Tự
Từ Hy thái hậu

TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
221TCN
220
907
1368
1911
618
TẦN - HÁN
ĐƯỜNG
MINH - THANH
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TRUNG QUỐC
Hình thành
Phát triển nhất
Suy yếu, sụp đổ
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
a. Tư tưởng
- Nho giáo
- Phật giáo
b. Sử học
c. Văn học
-Thơ Đường
-Tiểu thuyết
- Sử ký
- Thuộc lĩnh vực, thể loại nào ?
Kh?ng t?
Bức bích họa tại Hang Toyoq (Tân Cương) bắt đầu vào thời Thập lục quốc
(304 - 439 sau Công nguyên)
* Tôn giáo: trở thành quê hương thứ hai của Phật giáo
Phật giáo thịnh hành nhất là dưới thời Đường
Phật giáo
Phật giáo dưới thời Bắc Tống
Đại tu viện Samye, tu viện Phật giáo đầu tiên ở Tây Tạng
Phật giáo ở Tây tạng
Thời Đường, nhà vua cử các nhà sư sang Ấn Độ lấy kinh Phật như cuộc hành trình đầy gian nan, vất vả của nhà sư Đường Huyền Trang.
Phật giáo
Lộ trình thỉnh kinh của Đường Huyền Trang
Kinh Kim Cương, bộ kinh Phật được in vào năm 868. Bộ kinh đã trở thành cuốn sách đầu tiên trên thế giới được in ấn một cách rộng rãi.
Đồ họa vẽ việc đi Tây Trúc thỉnh kinh của nhà sư Huyền Trang
Chùa Huyền Không, được xây dựng cách nay 1400 năm, cách mặt đất khoảng 50m, nằm trên vách núi cheo leo. Hai bên là vách núi cao hơn 100m.
Chùa Huyền Không
Chùa Huyền Không
Đây là một ngôi chùa độc đáo hợp nhất ba tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo hiện còn tồn tại ở Trung Quốc
Những đền thờ của Thiên Đường là một ngôi đền đạo Lão nằm ở Bắc Kinh, thủ đô của Trung Quốc. Ngôi đền được xây dựng vào thế kỷ 14 bởi Hoàng đế Minh Thành Tổ của nhà Minh, là đền thờ cá nhân của mình và cầu nguyện cho dân

Thiên đàn
Được biết như là“ Cảnh quan đầu tiên dưới thiên đàng, là một trong những tòa bảo tháp nổi tiếng nhất ở phía Nam sông Dương Tử và là một biểu tượng của thành phố Vũ Hán. Được xây dựng lần đầu tiên vào thời Tam Quốc bởi Sun Quan, một vị vua của nhà Ngô
Chùa Yellow Crane

Nghĩa đen: “ Sáu nốt nhạc hòa âm ", nằm ở chân đồi Yuelun ở Hàng Châu, Trung Quốc.
Được xây dựng trong suốt thời đại nhà Tống ở phương Bắc (từ năm 960 đến 1127 sau CN
Chùa Liuhe
Ở núi Tuyết Đậu
Tượng Di Lặc
Bắt đầu từ thời Tây Hán đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập.
Đến thời Đường, cơ quan biên soạn sách lịch sử của nhà nước được thành lập, gọi là “Sử quán”
Sử học
Tư Mã Thiên
Tư Mã Thiên sinh năm 145 TCN, ở Long Môn
Là người đặt nền móng cho sử học Trung Quốc, tác giả của bộ “ Sử kí” nổi tiếng

Là một tác phẩm có giá trị cao về mặt tư liệu và tư tưởng
Ảnh hưởng rất lớn tới việc chép sử và văn chương Trung Quốc sau này
Bộ " Sử kí"
Là cuốn sử của Tư Mã Thiên
được viết từ năm 109 TCN
đến 91 TCN, ghi lại lịch sử
Trung Quốc từ thời Hoàng
Đế thần thoại cho tới thời
ông sống.
Bộ " Sử kí"
Sử ký gồm trên 52 vạn chữ, 130 thiên, xếp loại các thông tin thành 5 phần khác nhau: Bản kỷ, Biểu, Thư, Thế gia và Liệt truyện.
Bộ "Sử kí"
Văn học:
Bạch Cư Dị
Vương Bột
ĐỖ PHỦ
La Quán Trung
Thi Nại Am – Thủy Hử
Ngô Thừa Ân- Tây Du Kí
Tượng Tào Tuyết Cần ở Bắc Kinh
Ngoại ô Bắc Kinh, nơi gia đình Tào Tuyết Cần từng sinh sống
Hồng lâu Mộng
La Quán Trung
Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi
Tổ Xung Chi
* Khoa học tự nhiên:
Cửu chương toán thuật – thời Đông Hán
Tổ Xung Chi
Máy đo địa chấn Trương Hành
* Y học:
Hoa Đà
Lý Thời Trân – Bản thảo cương mục
Kĩ thuật:
Giấy
Thuốc súng
La bàn
Kĩ thuật in
LA BÀN
LA BÀN
THUỐC SÚNG
KỸ THUẬT IN
Hội họa
D. Ki?n trỳc
VẠN LÝ
TRƯỜNG THÀNH
Cố Cung (Bắc Kinh), được xây dựng vào năm 1406 hoàn thành 1420, tổng cộng đã có 24 vị Hoàng đế lên ngôi chấp chính ở đây
Cố Cung (Kinh thành Bắc Kinh)
Toàn cảnh Cố Cung (Bắc Kinh)
Tử cấm Thành
Tượng người bằng đất nung trong lăng mộ TầnThủy Hoàng
Lăng mộ nằm phía Bắc núi Lệ Sơn tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc)
Xứng đáng được coi là viện bảo tàng dưới lòng đất về lịch sử quân sự và văn hóa nghệ thuật thời Tần
Đàn tế trời ở Bắc Kinh
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hoàng quang cảm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)