Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi phạm quang nghị | Ngày 10/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Trung Quốc thời phong kiến
BẢN ĐỒ TRUNG QUỐC
HOÀNG HÀ
TRƯỜNG GIANG
Nông dân
lĩnh canh
Địa chủ
Quý tộc
ND công xã
XHCĐPĐ
XHPKPĐ
1, Trung Quốc thời Tần - Hán
- 221 Tcn Tần Thủy Hoàng thống nhất nhất Trung Quốc , mở đầu chế độ phong kiến
- 206 Tcn Lưu Bang lập nên nhà Hán ( 206 Tcn - 220 )
TẦN THỦY HOÀNG
Lãnh thổ nhà Tần
Lãnh thổ nhà Hán
TƯỢNG NGƯỜI BẰNG ĐẤT NUNG TRONG LĂNG MỘ TẦN THUỶ HOÀNG
2, Sự phát triển của chế độ phong kiến thời Đường
Năm 618 Lý Uyên lập nên nhà Đường ( 618 - 907 )
Bản đồ Trung Quốc thời nhà Đường năm 700
3, Trung Quốc thời Minh - Thanh
- 960 Triệu Khuông Dẫn lập ra nhà Tống
- 1271 Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên
- 1368 Chu Nguyên Chương lập nên nhà Minh
3. Trung Quốc thời Minh, Thanh
a. Sự thành lập Nhà Minh, Nhà Thanh.
Nhà Minh, nhà Thanh được thành lập như thế nào?
TIẾT 7 - BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN





Thời Minh Thời Thanh
* Nhà Thanh ( 1644- 1911) :
- Đối nội : áp bức dân tộc ? mâu thuẫn dân tộc ? nhiều cuộc khởi nghĩa
- Đối ngoại : thực hiện " bế quan toả cảng"?suy yếu đất nước
9
Câu 1
9
Câu 2
9
Câu 3
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường:
a.  Kinh tế:
- Nông nghiệp: chính sách quân điền, chế độ tô-dung-điệu, giảm thuế, sưu dịch, áp dụng kỹ thuật canh tác mới: chọn giống, thời vụ…làm năng suất tăng. 
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển thịnh đạt.
-> Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các thời kỳ trước.

2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường:
b.  Chính trị - xã hội:
- Từng bước hòan thiện chính quyền từ TW đến địa phương (có chức Tiết độ sứ)
- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử.
- Tiếp tục chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ.
- Mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởi nghĩa nông dân tk X khiến nhà Đường sụp đổ.


TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (Tiết 2)
Tiết 8 – Bài 5:
3. Trung Quốc thời Minh, Thanh.
- Đến đầu XVI, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện
+ Thủ công nghiệp: hình thành các công xưởng thủ công
+ Thương nghiệp: thành thị mở rộng và phồn thịnh (Bắc Kinh, Nam Kinh).
a)Kinh tế:
 quan hệ chủ - người làm thuê.
-b) Chính trị: quan tâm xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
+ Nông nghiệp:có nhiều tiến bộ về kỷ thuật canh tác, mở rộng diện tích
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
THỜI MINH, THANH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phạm quang nghị
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)