Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Lâm Ngọc Chánh |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
Tổ 4 - 10C4
Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
//
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến:
a. Tư tưởng, tôn giáo:
- Nho giáo:
+ Người đầu tiên khởi xướng: Khổng Tử.
Khổng Tử
(561-47 TCN)
+ Nho giáo có quá trình phát triển lâu dài hơn hai nghìn năm, phát triển cả bề sâu lẫn bề rộng.
+ Nho giáo gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
* Nho giáo nguyên thủy (Nho Tiên Tần 221 TCN)
* Hán nho (206 TCN – 220 TCN)
* Tống nho (970 - 1209)
Hán nho
+ Nho giáo giữ vai trò quan trọng:
* Công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến.
* Cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc.
- Phật giáo:
+ Các nhà sư tìm đường sang Ấn Độ để tìm hiểu giáo lí của đạo Phật.
+ Thế kỉ V – VI, Phật giáo phát triển mạnh mẽ và được sự ủng hộ của triều đình. Nhờ vậy, trong thời gian này, nhiều chùa chiền được xây cất, nhiều tác phẩm được ra đời.
+ Phật giáo du nhập Trung Quốc vào khoảng thế kỉ II.
Bạch Mã Tự - ngôi chùa đầu tiên của Trung Quốc
Lạc Sơn Đại Phật
b. Sử học, văn học:
- Sử học: Bộ sử kí đồ sộ của Tư Mã Thiên dài hơn 5 vạn chữ đã đặt nền móng cho nền sử học Trung Quốc.
Sử
kí
Tư
Mã
Thiên
- Văn học:
+ Văn học là một trong những lĩnh vực nổi bật nhất của nền văn hóa Trung Quốc dưới thời phong kiến.
+ Nổi bật là thơ Đường - đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc và có giá trị quan trọng trong đời sống văn học.
+ Một số nhà thơ lớn thời Đường:
* Lý Bạch (701 - 762)
* Đỗ Phủ (712 - 770)
* Bạch Cư Dị (772 - 846)
* Vương Bột (647 - 675)
- Tiểu thuyết là một hình thức văn học mới phát triển ở thời Minh, Thanh.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
+ Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung)
+ Thủy hử (Thi Nại Am)
+ Tây du kí (Ngô Thừa Ân)
+ Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần)
c. Khoa học - kĩ thuật:
- Toán học, Thiên văn học, Y dược, … đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
- Kĩ thuật: gồm tứ đại phát minh:
+ Giấy
+ Kĩ thuật in
+ La bàn
+ Thuốc súng
- Biết đóng thuyền có bánh lái, buồm nhiều lớp.
- Kĩ nghệ luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt.
Giấy
La bàn
Kĩ thuật in
Thuốc súng
d. Nghệ thuật:
- Có nhiều công trình kiến trúc đặc sắc.
Vạn Lý Trường Thành
Bình Giao là thành cổ thời Minh, Thanh được bảo tồn hoàn chỉnh nhất.
Tác giả công trình kiến trúc đồ sộ bậc nhất thế giới này là ông Nguyễn An – nguyên là tù binh của TQ được chọn để thiết kế.
TỬ CẤM THÀNH
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng (Lăng Ly Sơn)
Động Vạn Phật
Cảm ơn các bạn đã theo dõi
Tổ 4 - 10C4
Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
//
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến:
a. Tư tưởng, tôn giáo:
- Nho giáo:
+ Người đầu tiên khởi xướng: Khổng Tử.
Khổng Tử
(561-47 TCN)
+ Nho giáo có quá trình phát triển lâu dài hơn hai nghìn năm, phát triển cả bề sâu lẫn bề rộng.
+ Nho giáo gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
* Nho giáo nguyên thủy (Nho Tiên Tần 221 TCN)
* Hán nho (206 TCN – 220 TCN)
* Tống nho (970 - 1209)
Hán nho
+ Nho giáo giữ vai trò quan trọng:
* Công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến.
* Cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc.
- Phật giáo:
+ Các nhà sư tìm đường sang Ấn Độ để tìm hiểu giáo lí của đạo Phật.
+ Thế kỉ V – VI, Phật giáo phát triển mạnh mẽ và được sự ủng hộ của triều đình. Nhờ vậy, trong thời gian này, nhiều chùa chiền được xây cất, nhiều tác phẩm được ra đời.
+ Phật giáo du nhập Trung Quốc vào khoảng thế kỉ II.
Bạch Mã Tự - ngôi chùa đầu tiên của Trung Quốc
Lạc Sơn Đại Phật
b. Sử học, văn học:
- Sử học: Bộ sử kí đồ sộ của Tư Mã Thiên dài hơn 5 vạn chữ đã đặt nền móng cho nền sử học Trung Quốc.
Sử
kí
Tư
Mã
Thiên
- Văn học:
+ Văn học là một trong những lĩnh vực nổi bật nhất của nền văn hóa Trung Quốc dưới thời phong kiến.
+ Nổi bật là thơ Đường - đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc và có giá trị quan trọng trong đời sống văn học.
+ Một số nhà thơ lớn thời Đường:
* Lý Bạch (701 - 762)
* Đỗ Phủ (712 - 770)
* Bạch Cư Dị (772 - 846)
* Vương Bột (647 - 675)
- Tiểu thuyết là một hình thức văn học mới phát triển ở thời Minh, Thanh.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
+ Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung)
+ Thủy hử (Thi Nại Am)
+ Tây du kí (Ngô Thừa Ân)
+ Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần)
c. Khoa học - kĩ thuật:
- Toán học, Thiên văn học, Y dược, … đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
- Kĩ thuật: gồm tứ đại phát minh:
+ Giấy
+ Kĩ thuật in
+ La bàn
+ Thuốc súng
- Biết đóng thuyền có bánh lái, buồm nhiều lớp.
- Kĩ nghệ luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt.
Giấy
La bàn
Kĩ thuật in
Thuốc súng
d. Nghệ thuật:
- Có nhiều công trình kiến trúc đặc sắc.
Vạn Lý Trường Thành
Bình Giao là thành cổ thời Minh, Thanh được bảo tồn hoàn chỉnh nhất.
Tác giả công trình kiến trúc đồ sộ bậc nhất thế giới này là ông Nguyễn An – nguyên là tù binh của TQ được chọn để thiết kế.
TỬ CẤM THÀNH
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng (Lăng Ly Sơn)
Động Vạn Phật
Cảm ơn các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Ngọc Chánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)