Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Bảo Anh |
Ngày 10/05/2019 |
103
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Nhóm 3:
Tạ Đàm Linh
Nguyễn Anh Vũ
Dương Thị Thùy Linh
Nguyễn Phương Anh
Nguyễn Ngọc Bảo Anh
Đặng Khánh Linh
Phạm Nguyễn Mai Anh
Lý Hoàn Toàn
Nguyễn Minh Quân
Trần Thùy Dương
Nguyễn Minh Châu
CHƯƠNG III
Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1.Trung Quốc thời Tần, Hán.
a, Sự thành lập nhà Tần, Hán
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Nhà Tần, Hán thành lập vào thời gian nào,do ai lập ra?
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
NHÀ TẦN
(221-206 TCN)
Tần Thủy Hoàng
Lưu Bang
NHÀ HÁN
(206 TCN-220)
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1.Trung Quốc thời Tần, Hán.
a, Sự thành lập nhà Tần, Hán
Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc lập ra nhà Tần.
- Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán.
Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập.
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
b.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần – Hán.
Nhà Tần ,Hán đã tổ chức bộ máy nhà nước như thế nào?
Ở TW: Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có hệ thống quan văn ,quan võ do Thừa tướng và Thái úy đứng đầu.
-Ở địa phương chia thành các quận ,huyện do quan thái thú và huyện lệnh đứng đầu.
Tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức tiến cử.
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TẦN ,HÁN.
Thái thú
(ở quận)
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
b,Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần – Hán.
Ở TW: Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có hệ thống quan văn ,quan võ do Thừa tướng và Thái úy đứng đầu.
- Ở địa phương chia thành các quận,huyện do quan thái thú và huyện lệnh đứng đầu.
Tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức tiến cử.
->Tổ chức bộ máy chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Tần Thủy Hoàng
Tu?ng binh m b?ng d?t st
c, Chính sách đối ngoại.
Nhà Tần, Hán thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?
-Xâm lược các vùng đất xung quanh:Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Lãnh thổ nhà Tần
Lãnh thổ nhà Hán
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Nhà Đường thành lập vào thời gian nào ? Do ai sáng lập nên.
-Năm 618 Lý Uyên lập ra nhà Đường. (618 – 907)
Chế độ phong kiến Trung Quốc
đạt tới đỉnh cao
Lý Thế Dân
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a.Về kinh tế:
+Nông nghiệp: Giảm tô thuế, bớt sưu dịch,
Thực hiện chính sách quân điền,
Áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất
→ năng suất tăng.
+Thủ công nghiệp: thịnh đạt, có các xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền, dệt lụa, đồ sứ,…
+Thương nghiệp: hình thành hai “con đường tơ lụa”
→ kinh tế phát triển cao hơn các triều đại trước.
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Con đường tơ lụa từ Trung Quốc đến
Ấn Độ -Lưỡng Hà và Địa Trung Hải
Con đường tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh qua Mông Cổ Ấn Độ, Afghaistan, Iran, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp xung quanh vùng Địa Trung Hải về đến Châu Âu. Nó có chiều dài 7000 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.
Con đường tơ lụa từ Trung Quốc đến
Ấn Độ -Lưỡng Hà và Địa Trung Hải
b.Về chính trị
Củng cố, hoàn chỉnh chính quyền trung ương
Cử con em thân tín cai quản các địa phương và trấn ải biên cương, đặt thêm chức Tiết độ sứ.
- Mở khoa thi để tuyển chọn người tài
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
HOÀNG ĐẾ
Trung ương
Địa phương
Quan văn
Thừa tướng
Quan võ
Thái úy
Quận
Thái thú
Biên cương
Tiết độ sứ
Huyện
Huyện lệnh
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đường
c.Chính sách đối ngoại
Tiếp tục xâm lược mở rộng lãnh thổ: Chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên,củng cố chế độ đô hộ ở An Nam,ép Tây Tạng phải thuần phục
→ Đế quốc phong kiến phát triển nhất.
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Bản đồ Trung Quốc thời nhà Đường năm 700
- Cuối thời Đường mâu thuẫn xã hội sâu sắc Do đó, Phong trào đấu tranh của nông dân bùng nổ khiến cho Nhà Đường suy vong ( 907)
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Niên biểu tiến trình phát triển của lịch sử Trung Quốc qua các triều đại
Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Trung quốc thời Minh, Thanh
Tranh vẽ Đại Minh Thái Tổ Cao Hoàng đế
LÝ TỰ THÀNH
Sự thành lập Nhà Minh -Nhà Thanh
1368
1644
1911
NHÀ THANH
LÝ TỰ THÀNH
NHÀ MINH
Nhà Minh được thành lập (1368-1644) do Chu Nguyên Chương sáng lập.
Nhà Thanh thành lập (1644 – 1911 ) sau khởi nghĩa nông dân Lý Tự Thành
Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Trung quốc thời Minh, Thanh
a, Sự thành lập nhà Minh, Thanh
b, Sự phát triển kinh tế
Dưới triều Minh nền kinh tế của Trung Quốc có gì khác so với các triều đại trước? Biểu hiện?
- Từ thế kỉ XVI , đã xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN
- Thủ công nghiệp:
+ Xuất hiên quan hệ chủ - người làm thuê
+ Xuất hiện công trương thủ công quy mô lớn luyện, làm giấy, đồ sứ…
- Thương nghiệp: Phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh
c, Về chính trị
- Xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế
- Thành lập 6 bộ (đứng đầu là Thượng thư)
Nhà Minh
- Đối nội: xây dựng chế độ quân chủ TW tập quyền
- Đối ngoại: bành trướng thế lực, xâm chiếm các nước láng giềng
Nhà Thanh
- Đối nội: Thực hiện chính sách áp bức dân tộc
- Đối ngoại: chính sách bế quan toả cảng
Các triều đại phong kiến Trung Quốc
Nhà Tần
221-206 TCN
Nhà Hán
206 TCN - 220
Nhà Đường
618 - 907
Nhà Minh
1368 - 1644
Nhà Thanh
1644 - 1911
Tần Thủy Hoàng thống nhất TQ, chế độ phong kiến hình thành.
Lưu Bang lập ra nhà Hán, chế độ PK TQ tiếp tục được xác lập.
Lý Uyên đàn áp cuộc khởi nghĩa nông dân, lập ra nhà Đường.
Chu Nguyên Chương lãnh đạo khởi nghĩa nông dân thắng lợi, lập ra nhà Minh.
Khởi nghĩa Lí Tự Thành lật đổ triều Minh, nhưng bị người Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh
Bài 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
a,Tư tưởng, tôn giáo
- Nho giáo giữ vai trò quan trọng, người sáng lập là Khổng Tử
Là công cụ phục vụ bảo vệ nhà nước phong kiến
Bia mộ Khổng Tử
Khổng Tử (551 - 479 trước Tây Lịch)
Theo chiết tự Trung Hoa, chữ Nho được tạo bởi chữ “Nhân" là người, đứng bên chữ “Nhu" có nghĩa là cần dùng. Vậy Nho Gia là loại người cần dùng để giúp ích cho xã hội, cho mọi người biết cách cư xử, hành động, làm sao cho hợp với lẽ Trời, với tình Người.
Khổng Tử
Nho giáo .
Trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng Trung Hoa , tư tưởng Nho Gia xuất hiện tương đối sớm , những cơ sở tư tưởng giúp cho Nho giáo hình thành đã có từ rất lâu, đến thời Xuân Thu với Khổng Tử, học thuyết này mới được sắp xếp lại 1 cách hệ thống. Đến thời Chiến Quốc, người kế thừa trung thành và phát triển học thuyết của Khổng Tử lên một bước là Mạnh Tử, nhưng lúc bấy giờ vì không đáp ứng được yêu cầu của thời đại nên nho gia chưa có vai trò đáng kể.
Sách nho giáo
Từ đời Tần sang đến đầu đời Hán, Nho Giáo lại bị coi thường, thậm chí đã bị đả kích dữ dội. Nhưng vào thời Hán Vũ đế , Nho giáo lại trờ thành công cụ sắc bén phục vụ cho giai cấp thống trị. Đổng Trọng Thư (179-104 TCN)là nhân vật tiêu biểu cho Hán nho. Ông khuyên nhà vua gạt bỏ các học thuyết khác chỉ tôn sung nho học, điều đó gây ảnh hưởng quan trọng đối với phương hướng phát triển của tư tưởng Trung Hoa. Là người phát triển Nho gia thêm 1 bước nhất là về các mặt triết học và đạo đức, làm cho học thuyết này càng thêm hoàn chỉnh. Đồng thời tư tưởng của Đổng Trọng Thư có pha lẫn thuyết Âm Dương Ngũ Hành và đề cao quyền thần . Do đó làm cho tư tưởng Nho gia nhuốm màu sắc thần học .
-Phật giáo: thịnh hành nhất thời Đường
Bài 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
b, Văn học, sử học
-Văn học:
+Thơ đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật: Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Lý Bạch
+Tiểu thuyết phát triển mạnh thời Minh – Thanh
- Sử học: thời Đường “Quốc sử quán” được thành lập
ĐỖ PHỦ
BẠCH CƯ DỊ
La Quán Trung
Thi Nại An– Thủy Hử
Ngô Thừa Ân- Tây Du Kí
Tượng Tào Tuyết Cần ở Bắc Kinh
Ngoại ô Bắc Kinh, nơi gia đình Tào Tuyết Cần từng sinh sống
Hồng lâu Mộng
Bài 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
c, Khoa học kĩ thuật
- Sớm phát triển và đạt được nhiều thành tựu quan trọng với 4 phát minh lớn: La bàn, thuốc súng, nghề làm giấy và nghề in
Khuôn làm giấy của người Trung Quốc
Giấy của người Trung Quốc
La bàn của người Trung Quốc
Kỹ thuật in
Thuốc súng
LA BÀN
LA BÀN
LA BÀN
LA BÀN
THUỐC SÚNG
Bài 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
d, Kiến trúc, điêu khắc
- Nhiều công trình kiến trúc đặc sắc
Vạn Lý Trường Thành có nghĩa là Thành dài vạn lý, là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ thứ 5 Trước Công Nguyên. Bức tường thành đầu tiên được xây dựng với mục đích bảo vệ người Trung hoa trước những cuộc tấn công của người Hung Nô và Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng đất hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu. Một số đoạn tường thành được xây dựng từ thế kỷ thứ 5, nhưng nổi tiếng nhất là đoạn tường thành được xây dựng từ năm 220 TCN đến năm 200 TCN dưới thời Tần Thủy Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa. Theo một nghiên cứu sơ bộ công bố năm 2009, độ dài của trường thành khoảng 8.850km. Nhưng theo số liệu mới công bố thì Vạn Lý Trường Thành dài 21.196km. Chiều cao trung bình của trường thành là 7m, mặt trên của trường thành rộng trung bình 5-6m. Vạn Lý Trường Thành bắt đầu từ Sơn Hải Quan trên bờ Biển Bột Hải kéo dài đến Lop Nur thuộc Khu tự trị người Ngỗ Nhĩ tại Tân Cương.
VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH
Tượng Người, Binh mã bằng đất sét nung
Được phát hiện 1974 ở gần Lâm Đồng – Trung Quốc. Ở ba đại sảnh trong hầm phát hiện được 8000 tượng, có bộ binh, xạ thủ, cung nỏ đá, kị binh, chiến xa, chiến mã đều được xép hàng thành đội hình tác chiến. Các bức tượng cao từ 1,6 đến 1,7m. Hình mặt và vẻ mặt mỗi tượng khác nhau. Có người đứng, có người quỳ rút kiếm, điều này chứng tỏ họ đang ngăn chặn kẻ địch tấn công. Vũ khí mang theo các bức tượng: kiếm, trường mâu, cung, tên đều là thật
Tại hần số 1 có độ sẫu,9 m, dài chừng 229m, rộng 6,1m người ta phát hiện được gần 6000 tượng gồm có bộ binh, xạ thủ bắn cung và chiến xa. Hầm số 2 nhỏ hơn có vài trăm tượng. Hầm số ba chỉ có 68 tượng là những tướng chỉ huy và thuộc hạ
Tượng Người, Binh mã bằng đất sét nung
Tượng người bằng đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Lăng mộ nằm phía Bắc núi Lệ Sơn tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc)
Xứng đáng được coi là viện bảo tàng dưới lòng đất về lịch sử quân sự và văn hóa nghệ thuật thời Tần
Lăng Ly Sơn
Cố Cung (Bắc Kinh), được xây dựng vào năm 1406 hoàn thành 1420, tổng cộng đã có 24 vị Hoàng đế lên ngôi chấp chính ở đây
Cố cung Bắc Kinh
Toàn cảnh Cố Cung (Bắc Kinh)
Điện Thái Hòa –Tử cấm thành – Bắc Kinh
Tượng Phật bằng gỗ sơn mài mạ vàng - đời Đường -Trung Quốc
Tượng Lạc Sơn đại Phật cao 71m đời Đường- Tứ Xuyên – Trung Quốc
Buddhist Temple, Shanghai, China
Đàn tế trời ở Bắc Kinh
Hoàng Hạc Lâu
Tượng Phật
NÚI THÁI SƠN
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Tạ Đàm Linh
Nguyễn Anh Vũ
Dương Thị Thùy Linh
Nguyễn Phương Anh
Nguyễn Ngọc Bảo Anh
Đặng Khánh Linh
Phạm Nguyễn Mai Anh
Lý Hoàn Toàn
Nguyễn Minh Quân
Trần Thùy Dương
Nguyễn Minh Châu
CHƯƠNG III
Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1.Trung Quốc thời Tần, Hán.
a, Sự thành lập nhà Tần, Hán
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Nhà Tần, Hán thành lập vào thời gian nào,do ai lập ra?
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
NHÀ TẦN
(221-206 TCN)
Tần Thủy Hoàng
Lưu Bang
NHÀ HÁN
(206 TCN-220)
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1.Trung Quốc thời Tần, Hán.
a, Sự thành lập nhà Tần, Hán
Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc lập ra nhà Tần.
- Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán.
Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập.
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
b.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần – Hán.
Nhà Tần ,Hán đã tổ chức bộ máy nhà nước như thế nào?
Ở TW: Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có hệ thống quan văn ,quan võ do Thừa tướng và Thái úy đứng đầu.
-Ở địa phương chia thành các quận ,huyện do quan thái thú và huyện lệnh đứng đầu.
Tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức tiến cử.
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TẦN ,HÁN.
Thái thú
(ở quận)
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
b,Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần – Hán.
Ở TW: Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có hệ thống quan văn ,quan võ do Thừa tướng và Thái úy đứng đầu.
- Ở địa phương chia thành các quận,huyện do quan thái thú và huyện lệnh đứng đầu.
Tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức tiến cử.
->Tổ chức bộ máy chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Tần Thủy Hoàng
Tu?ng binh m b?ng d?t st
c, Chính sách đối ngoại.
Nhà Tần, Hán thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?
-Xâm lược các vùng đất xung quanh:Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Lãnh thổ nhà Tần
Lãnh thổ nhà Hán
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Nhà Đường thành lập vào thời gian nào ? Do ai sáng lập nên.
-Năm 618 Lý Uyên lập ra nhà Đường. (618 – 907)
Chế độ phong kiến Trung Quốc
đạt tới đỉnh cao
Lý Thế Dân
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a.Về kinh tế:
+Nông nghiệp: Giảm tô thuế, bớt sưu dịch,
Thực hiện chính sách quân điền,
Áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất
→ năng suất tăng.
+Thủ công nghiệp: thịnh đạt, có các xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền, dệt lụa, đồ sứ,…
+Thương nghiệp: hình thành hai “con đường tơ lụa”
→ kinh tế phát triển cao hơn các triều đại trước.
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Con đường tơ lụa từ Trung Quốc đến
Ấn Độ -Lưỡng Hà và Địa Trung Hải
Con đường tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh qua Mông Cổ Ấn Độ, Afghaistan, Iran, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp xung quanh vùng Địa Trung Hải về đến Châu Âu. Nó có chiều dài 7000 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.
Con đường tơ lụa từ Trung Quốc đến
Ấn Độ -Lưỡng Hà và Địa Trung Hải
b.Về chính trị
Củng cố, hoàn chỉnh chính quyền trung ương
Cử con em thân tín cai quản các địa phương và trấn ải biên cương, đặt thêm chức Tiết độ sứ.
- Mở khoa thi để tuyển chọn người tài
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
HOÀNG ĐẾ
Trung ương
Địa phương
Quan văn
Thừa tướng
Quan võ
Thái úy
Quận
Thái thú
Biên cương
Tiết độ sứ
Huyện
Huyện lệnh
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đường
c.Chính sách đối ngoại
Tiếp tục xâm lược mở rộng lãnh thổ: Chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên,củng cố chế độ đô hộ ở An Nam,ép Tây Tạng phải thuần phục
→ Đế quốc phong kiến phát triển nhất.
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Bản đồ Trung Quốc thời nhà Đường năm 700
- Cuối thời Đường mâu thuẫn xã hội sâu sắc Do đó, Phong trào đấu tranh của nông dân bùng nổ khiến cho Nhà Đường suy vong ( 907)
Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Niên biểu tiến trình phát triển của lịch sử Trung Quốc qua các triều đại
Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Trung quốc thời Minh, Thanh
Tranh vẽ Đại Minh Thái Tổ Cao Hoàng đế
LÝ TỰ THÀNH
Sự thành lập Nhà Minh -Nhà Thanh
1368
1644
1911
NHÀ THANH
LÝ TỰ THÀNH
NHÀ MINH
Nhà Minh được thành lập (1368-1644) do Chu Nguyên Chương sáng lập.
Nhà Thanh thành lập (1644 – 1911 ) sau khởi nghĩa nông dân Lý Tự Thành
Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Trung quốc thời Minh, Thanh
a, Sự thành lập nhà Minh, Thanh
b, Sự phát triển kinh tế
Dưới triều Minh nền kinh tế của Trung Quốc có gì khác so với các triều đại trước? Biểu hiện?
- Từ thế kỉ XVI , đã xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN
- Thủ công nghiệp:
+ Xuất hiên quan hệ chủ - người làm thuê
+ Xuất hiện công trương thủ công quy mô lớn luyện, làm giấy, đồ sứ…
- Thương nghiệp: Phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh
c, Về chính trị
- Xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế
- Thành lập 6 bộ (đứng đầu là Thượng thư)
Nhà Minh
- Đối nội: xây dựng chế độ quân chủ TW tập quyền
- Đối ngoại: bành trướng thế lực, xâm chiếm các nước láng giềng
Nhà Thanh
- Đối nội: Thực hiện chính sách áp bức dân tộc
- Đối ngoại: chính sách bế quan toả cảng
Các triều đại phong kiến Trung Quốc
Nhà Tần
221-206 TCN
Nhà Hán
206 TCN - 220
Nhà Đường
618 - 907
Nhà Minh
1368 - 1644
Nhà Thanh
1644 - 1911
Tần Thủy Hoàng thống nhất TQ, chế độ phong kiến hình thành.
Lưu Bang lập ra nhà Hán, chế độ PK TQ tiếp tục được xác lập.
Lý Uyên đàn áp cuộc khởi nghĩa nông dân, lập ra nhà Đường.
Chu Nguyên Chương lãnh đạo khởi nghĩa nông dân thắng lợi, lập ra nhà Minh.
Khởi nghĩa Lí Tự Thành lật đổ triều Minh, nhưng bị người Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh
Bài 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
a,Tư tưởng, tôn giáo
- Nho giáo giữ vai trò quan trọng, người sáng lập là Khổng Tử
Là công cụ phục vụ bảo vệ nhà nước phong kiến
Bia mộ Khổng Tử
Khổng Tử (551 - 479 trước Tây Lịch)
Theo chiết tự Trung Hoa, chữ Nho được tạo bởi chữ “Nhân" là người, đứng bên chữ “Nhu" có nghĩa là cần dùng. Vậy Nho Gia là loại người cần dùng để giúp ích cho xã hội, cho mọi người biết cách cư xử, hành động, làm sao cho hợp với lẽ Trời, với tình Người.
Khổng Tử
Nho giáo .
Trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng Trung Hoa , tư tưởng Nho Gia xuất hiện tương đối sớm , những cơ sở tư tưởng giúp cho Nho giáo hình thành đã có từ rất lâu, đến thời Xuân Thu với Khổng Tử, học thuyết này mới được sắp xếp lại 1 cách hệ thống. Đến thời Chiến Quốc, người kế thừa trung thành và phát triển học thuyết của Khổng Tử lên một bước là Mạnh Tử, nhưng lúc bấy giờ vì không đáp ứng được yêu cầu của thời đại nên nho gia chưa có vai trò đáng kể.
Sách nho giáo
Từ đời Tần sang đến đầu đời Hán, Nho Giáo lại bị coi thường, thậm chí đã bị đả kích dữ dội. Nhưng vào thời Hán Vũ đế , Nho giáo lại trờ thành công cụ sắc bén phục vụ cho giai cấp thống trị. Đổng Trọng Thư (179-104 TCN)là nhân vật tiêu biểu cho Hán nho. Ông khuyên nhà vua gạt bỏ các học thuyết khác chỉ tôn sung nho học, điều đó gây ảnh hưởng quan trọng đối với phương hướng phát triển của tư tưởng Trung Hoa. Là người phát triển Nho gia thêm 1 bước nhất là về các mặt triết học và đạo đức, làm cho học thuyết này càng thêm hoàn chỉnh. Đồng thời tư tưởng của Đổng Trọng Thư có pha lẫn thuyết Âm Dương Ngũ Hành và đề cao quyền thần . Do đó làm cho tư tưởng Nho gia nhuốm màu sắc thần học .
-Phật giáo: thịnh hành nhất thời Đường
Bài 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
b, Văn học, sử học
-Văn học:
+Thơ đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật: Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Lý Bạch
+Tiểu thuyết phát triển mạnh thời Minh – Thanh
- Sử học: thời Đường “Quốc sử quán” được thành lập
ĐỖ PHỦ
BẠCH CƯ DỊ
La Quán Trung
Thi Nại An– Thủy Hử
Ngô Thừa Ân- Tây Du Kí
Tượng Tào Tuyết Cần ở Bắc Kinh
Ngoại ô Bắc Kinh, nơi gia đình Tào Tuyết Cần từng sinh sống
Hồng lâu Mộng
Bài 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
c, Khoa học kĩ thuật
- Sớm phát triển và đạt được nhiều thành tựu quan trọng với 4 phát minh lớn: La bàn, thuốc súng, nghề làm giấy và nghề in
Khuôn làm giấy của người Trung Quốc
Giấy của người Trung Quốc
La bàn của người Trung Quốc
Kỹ thuật in
Thuốc súng
LA BÀN
LA BÀN
LA BÀN
LA BÀN
THUỐC SÚNG
Bài 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
d, Kiến trúc, điêu khắc
- Nhiều công trình kiến trúc đặc sắc
Vạn Lý Trường Thành có nghĩa là Thành dài vạn lý, là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ thứ 5 Trước Công Nguyên. Bức tường thành đầu tiên được xây dựng với mục đích bảo vệ người Trung hoa trước những cuộc tấn công của người Hung Nô và Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng đất hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu. Một số đoạn tường thành được xây dựng từ thế kỷ thứ 5, nhưng nổi tiếng nhất là đoạn tường thành được xây dựng từ năm 220 TCN đến năm 200 TCN dưới thời Tần Thủy Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa. Theo một nghiên cứu sơ bộ công bố năm 2009, độ dài của trường thành khoảng 8.850km. Nhưng theo số liệu mới công bố thì Vạn Lý Trường Thành dài 21.196km. Chiều cao trung bình của trường thành là 7m, mặt trên của trường thành rộng trung bình 5-6m. Vạn Lý Trường Thành bắt đầu từ Sơn Hải Quan trên bờ Biển Bột Hải kéo dài đến Lop Nur thuộc Khu tự trị người Ngỗ Nhĩ tại Tân Cương.
VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH
Tượng Người, Binh mã bằng đất sét nung
Được phát hiện 1974 ở gần Lâm Đồng – Trung Quốc. Ở ba đại sảnh trong hầm phát hiện được 8000 tượng, có bộ binh, xạ thủ, cung nỏ đá, kị binh, chiến xa, chiến mã đều được xép hàng thành đội hình tác chiến. Các bức tượng cao từ 1,6 đến 1,7m. Hình mặt và vẻ mặt mỗi tượng khác nhau. Có người đứng, có người quỳ rút kiếm, điều này chứng tỏ họ đang ngăn chặn kẻ địch tấn công. Vũ khí mang theo các bức tượng: kiếm, trường mâu, cung, tên đều là thật
Tại hần số 1 có độ sẫu,9 m, dài chừng 229m, rộng 6,1m người ta phát hiện được gần 6000 tượng gồm có bộ binh, xạ thủ bắn cung và chiến xa. Hầm số 2 nhỏ hơn có vài trăm tượng. Hầm số ba chỉ có 68 tượng là những tướng chỉ huy và thuộc hạ
Tượng Người, Binh mã bằng đất sét nung
Tượng người bằng đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Lăng mộ nằm phía Bắc núi Lệ Sơn tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc)
Xứng đáng được coi là viện bảo tàng dưới lòng đất về lịch sử quân sự và văn hóa nghệ thuật thời Tần
Lăng Ly Sơn
Cố Cung (Bắc Kinh), được xây dựng vào năm 1406 hoàn thành 1420, tổng cộng đã có 24 vị Hoàng đế lên ngôi chấp chính ở đây
Cố cung Bắc Kinh
Toàn cảnh Cố Cung (Bắc Kinh)
Điện Thái Hòa –Tử cấm thành – Bắc Kinh
Tượng Phật bằng gỗ sơn mài mạ vàng - đời Đường -Trung Quốc
Tượng Lạc Sơn đại Phật cao 71m đời Đường- Tứ Xuyên – Trung Quốc
Buddhist Temple, Shanghai, China
Đàn tế trời ở Bắc Kinh
Hoàng Hạc Lâu
Tượng Phật
NÚI THÁI SƠN
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bảo Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)