Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi Mi Thu Nga | Ngày 10/05/2019 | 111

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Nhom 3 10a1
1. Văn hoá
a. Tư tuởng
- Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tuởng phong kiến:
+ trở thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nuớc phong kiến tập quyền
+ cơ sở lí luận và tư tuởng của chế độ phong kiến Trung Quốc
+ về sau, Nho giáo tỏ ra ngày càng bảo thủ, lỗi thời, kìm nén sự phát triển của xã hội
Phật giáo ở Trung Quốc cũng thịnh hành, nhất là vào đời Đường
+ Các nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí đạo Phật
+ Nhiều nhà sư Ấn Độ,Phù Nam sang Trung Quốc truyền đạo
+ Kinh dịch đuợc dịch sang chữ Hán ngày một nhiều
+ Nhiều chùa đuợc xây dựng, tạc tượng Phật và in kinh dịch
Khổng Tử
Người đầu tiên khởi xuớng ra Nho học
2. Sử học
- Bắt đầu từ thời Tây Hán đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập
- Nguời đặt nền móng: Tư Mã Thiên, với bộ Sử Kí, đuợc coi là ông tổ của sử học phương Đông
- Đến thời Đuờng,Sử Quán đuợc thành lập
Tư Mã Thiên
3. Văn học
Một trong những lĩnh vực nổi bật nhất của nền văn hoá Trung Quốc phong kiến
Thơ phát triển mạnh mẽ duới thời Đuờng, mang giá trị hiện thực và nghệ thuật cao
Các nhà thơ tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
Tiểu thuyết phát triển ở thời Minh-Thanh
Một số tác phẩm nổi tiéng ra đời trong giai đoạn này: Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thuỷ Hử, Tây Du Kí, Hồng Lâu Mộng
Lý Bạch, với rất nhiều tác phẩm nổi tiếng về trăng
tác giả Tào Tuyết Cần
một bức tranh minh hoạ Hồng Lâu Mộng
Cuốn Hồng Lâu Mộng bằng Ngọc Bích đuợc trưng bày tại một bảo tàng
Tác giả Ngô Thừa Ân và Tây Du Kí
4. Khoa học và Kĩ thuật
A. Khoa học
Các lĩnh vực Toán học, Thiên Văn học, Y duợc đạt nhiều thành tựu quan trọng
Toán học:
+ Thời Hán đã có các phuơng pháp tính diện tích, khối luợng khác nhau
+ thời Nam-Bắc triều tìm ra số pi đến 6 số lẻ
Thiên văn học:
+ Thời Tần, Hán phát minh ra nông lịch, chia một năm thành 12 tiết
+ chế tạo công cụ đo động đất
Y học:
+ Có nhiều thầy thuốc giỏi
+ Hoa Đà ̣(thời Hán) biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh
+ có cuốn Bản Thảo cương mục (Lỹ Thời Trân) là một cuốn sách thuốc giá trị
B. Kĩ thuật
Có 4 phát minh quan trọng với nền văn minh thế giới:
+ Giấy
+Kĩ thuật in
+ La bàn
+ Thuốc sung
Bốn phát minh trên đuợc gọi là Tứ đại phát minh của nguời trung Quốc
Ngoài ra nguời TQ còn phát minh, chế tạo ra mì ống, xe cút kít, ruợu, lụa, diều, máy ghi địa chấn, ô, kĩ thuật luyện kim, đồ gốm, bàn chải đánh răng, tiền giấy, kĩ thuật sản xuất chè và tàu luợn.
Minh họa quy trình làm giấy của nguời Trung Quốc
Thái Luân, một hoạn quan, là nguời đã phát minh ra giấy
*kĩ thuật in
bắt nguồn từ thói quen kí tên bằng triện (con dấu) của người Trung Hoa cổ đại. Khởi nguồn của nghề in có liên quan đến những ký tự khắc trên ngọc hoặc đá. Người Trung Quốc xưa khi sử dụng con dấu vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp mực in. Từ sự gợi ý của con dấu này, người ta đã khắc những con chữ lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu, rồi phủ một lớp mực mỏng lên bề mặt tấm gỗ, đặt tờ giấy lên, dùng một cái gạt và gạt nhẹ lên trên tờ giấy. Bản in cổ nhất theo cách này còn lưu lại đến bây giờ là cuốn “Kinh Kim Cương” vào đời nhà Đường.
Khắc chữ lên bảng gỗ rất tốn kém và mất công, khi hỏng một ký tự phải làm lại cả khuôn in. Chính vì vậy người ta đã nghĩ ra việc ghép các chữ rời lại với nhau.
Thời Tống chuyển sang kĩ thuật in chữ, khắc trên đất sét rồi đem nung, trong khi châu Âu đến thế kỉ 15 kĩ thuật in chữ mới ra đời. Kĩ thuật in này có hạn chế là chữ xấu, không rõ màu. Kĩ thuật này sau đó được cải tiến, thay chữ rời bằng đất sét nung rồi bằng gỗ, sau đó đến chữ rời bằng đồng.
La bàn
La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung Quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chứ không dùng chữ chỉ Bắc. Kim chỉ nam ngày xưa khác la bàn ngày nay. Nó có hình dáng một cái muỗng cắt ra từ một miếng nam châm thiên nhiên và được đặt trên một cái đế bằng đồng đã được mài láng để giảm ma sát. Phần muỗng tròn láng để chính giữa đế đồng làm trọng tâm thành ra cáng của kim chỉ nam có thể quay xung quanh. Sau khi muỗng đứng im, cán muỗng chỉ hướng Nam. Trung Quốc cũng được coi là nước đầu tiên dùng la bàn trong ngành hàng hải.
Thuốc súng
Vào khoảng thế kỷ thứ VI, các nhà giả kim thuật (còn gọi là nhà luyện đan, kiêm đạo sĩ, chiêm tinh, chuyên tìm tòi, pha chế các dược liệu, hoá chất… mong tìm ra phương thuốc “Trường sinh bất tử” dâng lên Hoàng đế), trong khi mày mò, vô tình tạo ra thuốc nổ từ diêm tiêu và lưu huỳnh. Thuốc súng đầu tiên được tạo ra từ hỗn hợp của nitrat kali, than và lưu huỳnh. Nó được miêu tả lần đầu tiên vào năm 1044 trong bộ sưu tập kỹ thuật quân sự biên soạn bởi Zeng Goliang. Tuy vậy ở thời điểm đó, thuốc nổ chỉ được ứng dụng làm pháo đốt, pháo bông phục vụ cho lễ hội vui chơi ở cung đình và được sản xuất từ các công xưởng thuộc triều đình.
Một số hình ảnh về việc sử dụng thuốc súng của nguời trung Quốc
E. Các công trình kiến trúc
Có nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc: Vạn lí Truờng Thành, các cung điện,... còn đuợc lưu giữ đến ngày nay
Vạn Lý Trường Thành
Vạn Lý Trường Thành bắt đầu từ tỉnh Liêu Ninh và kết thúc tại biển đông. Nói chung, Vạn Lý Trường Thành bảo vệ biên giới phía bắc của đất nước. Một khảo sát khảo năm 2012 ước tính rằng bức tường vượt qua 15 tỉnh và kéo dài từ Tân Cương, ở phía tây bắc, tới biên giới của Hàn Quốc ở phía đông
Chiều dài của Trường Thành là 8.851 km, nơi rộng nhất của tường thành là 30 m, nơi cao nhất là 3,65 m. Điểm cao nhất của Trường Thành là 7,9 m
Ước tính số người tham gia xây dựng công trình này lên tới 800.000 người
Bức tường thành nằm trong các danh sách "Bảy kỳ quan thời Trung cổ của Thế giới
Vạn Lý Truờng Thành có thể đuợc nhìn thấy từ ngoài Vũ Trụ ̣ Ảnh: NASA
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng gần giống như một kim tự tháp bằng đất cao 76 m, là một cung điện ngầm. Cho đến nay lăng mộ này vẫn chưa được khai quật
Năm 13 tuổi, Tần Thuỷ Hoàng lên ngôi vua Tần và một trong những chiếu chỉ đầu tiên của nhà vua là khởi công xây dựng lăng mộ của mình
Khảo sát của các nhà khảo cổ mới đây nhất đã chỉ ra rằng, lăng mộ ngầm của Tần Thủy Hoàng dài 260m từ Đông qua Tây và rộng 160m từ Bắc tới Nam. Tổng diện tích là 41.600 m2. Đây là lăng mộ lớn nhất trong triều đại Tần và Hán, kích thước của nó tương đương với 5 sân bóng đá quốc tế
Từ trên xuống dưới có ba tầng: trên cùng là ngoại cung, tiếp theo là nội cung và sau cùng là tẩm cung. Diện tích tẩm cung khoảng 2 vạn m². Trong tẩm cung phát hiện nồng độ thủy ngân cao hơn mức bình thường 280 lần
Đội quân đất nung

Đội quân đất nung được chôn theo Hoàng đế Tần Thủy Hoàng của nhà Tần, trong thời gian 210-209 trước Công nguyên.
Đội quân đất nung được phát hiện ngày 29 tháng 3 năm 1974 khi một người nông dân đào giếng ở phía Đông Lệ Sơn nơi có khoảng cách 1,6 km phía đông mộ Tần Thủy Hoàng
Đội quân đất nung được xây dựng kế bên nhằm mục đích bảo vệ cho Tần Thủy Hoàng sau khi ông qua đời, gồm hơn 8000 bức tuợng
trong tất cả đội quân đất nung đó, không có bất kỳ một khuôn mặt nào xuất hiện hai lần, tất cả đều là duy nhất, độc nhất cho dù là bộ binh, cung thủ hay kỵ binh
Mỗi bức tuợng cao gần 180 cm, nặng khoảng 160kg, đuợc làm tỉ mỉ từng chi tiết trên khuôn mặt và đuợc sơn màu. Tuy nhiên, qua hơn 2000 năm, lớp màu này đã bạc hết
Tử Cấm Thành
Di
Hoà Viên
Thanks for Wat-ching
thuê làm powerpoint liên hệ: [email protected]
hoặc: 035 245 7388
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mi Thu Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)