Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Trần Hồ Việt Hoàng |
Ngày 10/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
CHỦ ĐỀ : XÃ HỘI TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
NHÓM 3
1 : Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Từ 2000 năm TCN , người Trung Quốc đã xây dựng đất nước và nền văn minh của mình . Trải qua các triều đại Hạ , Thương , Chu , người Trung Quốc đã phát triển nền văn ming cổ đại rực rỡ .
Thời Xuân Thu – Chiến Quốc , nhờ sự xuất hiện của công cụ bằng sắt khiến cho kinh tế phát triển , xã hội có nhiều thay đổi sâu sắc .
Xã hội xuất hiện 2 giai cấp :
+ Địa chủ : Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất , có quyền lực .
+ Tá điền : Nông dân bị mất ruộng , nghèo túng , phải nhận ruộng của địa chủ để canh tác , phải nộp tô thuế cho địa chủ .
2 : Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
Nhà Tần
Chia đất nước thành quận , huyện và cho quan đến cai trị .
Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất .
Bắt nhân dân lao dịch .
Gây chiến tranh và mở rộng lãnh thổ ra phía bác và phía nam .
Nhà Hán
Xóa bỏ chế độ hà khắc của pháp luật thời Tần .
Giảm tô thuế , lao dịch .
Khuyến khích sản xuất phát triển kinh tế .
Tiến hành chiến tranh xâm lược , xâm lấn bán đảo Triều Tiên , thấu tóm các nước phương Tây .
3 : Xã hội Trung Quốc thời Đường
Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiên .
Cử người cai quản các địa phương .
Mở nhiều khoa thi tuyển chọn nhân tài .
Giảm thuế và chia ruộng đất cho nhân dân .
Tiến hành chiến tranh xâm lược , mở rộng lãnh thổ .
4 : Xã hội Trung Quốc thời Minh – Thanh
Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển : xuất nhiều xưởng dệt lớn , xưởng lám đồ sứ … với chuyên môn hóa cao .
Buôn bán với người nước ngoài được mở rộng .
Xã hội cuối thời Minh – Thanh lâm vào tình trạng suy thoái :
+ Vua ăn chơi xa xỉ .
+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề .
+ Phải đi lao dịch , đi phu .
CHỦ ĐỀ : XÃ HỘI TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
NHÓM 3
1 : Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Từ 2000 năm TCN , người Trung Quốc đã xây dựng đất nước và nền văn minh của mình . Trải qua các triều đại Hạ , Thương , Chu , người Trung Quốc đã phát triển nền văn ming cổ đại rực rỡ .
Thời Xuân Thu – Chiến Quốc , nhờ sự xuất hiện của công cụ bằng sắt khiến cho kinh tế phát triển , xã hội có nhiều thay đổi sâu sắc .
Xã hội xuất hiện 2 giai cấp :
+ Địa chủ : Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất , có quyền lực .
+ Tá điền : Nông dân bị mất ruộng , nghèo túng , phải nhận ruộng của địa chủ để canh tác , phải nộp tô thuế cho địa chủ .
2 : Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
Nhà Tần
Chia đất nước thành quận , huyện và cho quan đến cai trị .
Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất .
Bắt nhân dân lao dịch .
Gây chiến tranh và mở rộng lãnh thổ ra phía bác và phía nam .
Nhà Hán
Xóa bỏ chế độ hà khắc của pháp luật thời Tần .
Giảm tô thuế , lao dịch .
Khuyến khích sản xuất phát triển kinh tế .
Tiến hành chiến tranh xâm lược , xâm lấn bán đảo Triều Tiên , thấu tóm các nước phương Tây .
3 : Xã hội Trung Quốc thời Đường
Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiên .
Cử người cai quản các địa phương .
Mở nhiều khoa thi tuyển chọn nhân tài .
Giảm thuế và chia ruộng đất cho nhân dân .
Tiến hành chiến tranh xâm lược , mở rộng lãnh thổ .
4 : Xã hội Trung Quốc thời Minh – Thanh
Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển : xuất nhiều xưởng dệt lớn , xưởng lám đồ sứ … với chuyên môn hóa cao .
Buôn bán với người nước ngoài được mở rộng .
Xã hội cuối thời Minh – Thanh lâm vào tình trạng suy thoái :
+ Vua ăn chơi xa xỉ .
+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề .
+ Phải đi lao dịch , đi phu .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hồ Việt Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)