Bài 5. Tiết kiệm thời giờ
Chia sẻ bởi Trần Thị Hoàng Dung |
Ngày 07/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Tiết kiệm thời giờ thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THỊ XÃ CAM RANH
TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM LỢI
MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4
Giáo viên : Trần Thị Bình
Chào mừng quí thầy cô cùng các em học sinh !
ĐẠO ĐỨC
Môn
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1
Thứ ba ngày 20 tháng 10 nam 2009
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU TRUYỆN
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP 2
HOẠT ĐỘNG 3: BÀI TẬP 3
HOẠT ĐỘNG 4: LIÊN HỆ THỰC TẾ.
Hoạt động 1:
TRUYỆN
MỘT PHÚT
Câu 1: Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào ?
Câu 2: Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết ?
Câu 3: Sau chuyện đó Mi-chi-a hiểu ra điều gì ?
CẢ LỚP THẢO LUẬN
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 4: Em rút ra bài học gì từ câu chuyện trên ?
KẾT LUẬN
Cần phải quý trọng và tiết kiệm thì giờ dù chỉ là một phút.
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ CÓ TÁC DỤNG GÌ?
BÀI TẬP 2
Hoạt động 2
a) Học sinh đến phòng thi bị muộn.
b) Hành khách đến muộn giờ tàu chạy, máy bay cất cánh.
c) Người bệnh được đưa đến bệnh viện chậm.
Theo em điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau :
THẾ NÀO LÀ TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ?
BÀI TẬP 3:
Hoạt động 3
Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (tán thành, phân vân hoặc không tán thành)
A. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm.
B. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác.
C. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc một lúc.
D. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lý, có hiệu quả.
Tiết kiệm thì giờ là giờ nào việc nấy, làm việc nào xong việc nấy, sắp xếp công việc hợp lý, không phải làm liên tục, không tranh thủ làm nhiều việc cùng một lúc.
KẾT LUẬN
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
Tiết 1
ĐẠO ĐỨC
Ghi nhớ:
Thời giờ là thứ quý nhất, vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được. Do đó, chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách có hiệu quả.
Thời giờ là vàng ngọc.
Tục ngữ
Thứ ba ngày 20 tháng 10 nam 2009
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ !
TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM LỢI
MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4
Giáo viên : Trần Thị Bình
Chào mừng quí thầy cô cùng các em học sinh !
ĐẠO ĐỨC
Môn
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1
Thứ ba ngày 20 tháng 10 nam 2009
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU TRUYỆN
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP 2
HOẠT ĐỘNG 3: BÀI TẬP 3
HOẠT ĐỘNG 4: LIÊN HỆ THỰC TẾ.
Hoạt động 1:
TRUYỆN
MỘT PHÚT
Câu 1: Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào ?
Câu 2: Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết ?
Câu 3: Sau chuyện đó Mi-chi-a hiểu ra điều gì ?
CẢ LỚP THẢO LUẬN
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 4: Em rút ra bài học gì từ câu chuyện trên ?
KẾT LUẬN
Cần phải quý trọng và tiết kiệm thì giờ dù chỉ là một phút.
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ CÓ TÁC DỤNG GÌ?
BÀI TẬP 2
Hoạt động 2
a) Học sinh đến phòng thi bị muộn.
b) Hành khách đến muộn giờ tàu chạy, máy bay cất cánh.
c) Người bệnh được đưa đến bệnh viện chậm.
Theo em điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau :
THẾ NÀO LÀ TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ?
BÀI TẬP 3:
Hoạt động 3
Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (tán thành, phân vân hoặc không tán thành)
A. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm.
B. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác.
C. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc một lúc.
D. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lý, có hiệu quả.
Tiết kiệm thì giờ là giờ nào việc nấy, làm việc nào xong việc nấy, sắp xếp công việc hợp lý, không phải làm liên tục, không tranh thủ làm nhiều việc cùng một lúc.
KẾT LUẬN
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
Tiết 1
ĐẠO ĐỨC
Ghi nhớ:
Thời giờ là thứ quý nhất, vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được. Do đó, chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách có hiệu quả.
Thời giờ là vàng ngọc.
Tục ngữ
Thứ ba ngày 20 tháng 10 nam 2009
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hoàng Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)