Bài 5. Tiết kiệm thời giờ

Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Sơn | Ngày 07/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Tiết kiệm thời giờ thuộc Đạo đức 4

Nội dung tài liệu:

* chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp*
Nhi?t li?t ch�o m?ng cỏc th?y cụ giỏo v? tham l?p, d? gi?!
* đạo đức *
** l?p 4/3 **
Người dạy: Nguyễn Khánh Ly
Kiểm tra bài cũ
*1/ Th? n�o l� ti?t ki?m ti?n c?a?
-Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thải. Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, keo kiệt.
* 2/ Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm tiền của ?
Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí.
* 3/ D? ti?t ki?m ti?n c?a, em d� l�m gì r?i ?
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ
Tiết 9
Thu? sa?u nga`y 19 tha?ng 10 nam 2012
Hoạt động1:
Kể chuyện Một phút trong SGK
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Môn: Đạo đức
Bài: Tiết kiệm thời giờ
Thảo luận nhóm 3:(Th?i gian:3 ph�t)
1.Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào ?
2.Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
3.Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra chuyện gì ?

1.Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?

Mi-chi a bao giờ cũng chậm trễ hơn người khác và thường trả lời: : “ Một phút nữa ”

2. Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết ?

Mi-chi-a tin chắc mình sẽ về đích trước tiên nhưng kết quả không như vậy , bạn Vich-to chiếm giải nhất còn em về thứ nhì sau bạn một phút.


3. Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?

Trong cuộc sống, con người chỉ cần một phút có thể làm nên chuyện quan trọng.
Từ câu chuyện của Mi-chi-a em rút ra được điều gì?
Cầu phải biết quý và tiết kiệm thời giờ.
Ghi nhớ :
Thời giờ là thứ quý nhất, vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được. Do đó, chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hiệu quả.
Thời giờ là vàng ngọc
Tục ngữ

1
2
3
4
5
6
Trả lời các câu hỏi được đánh số từ 1 đến 6 trong vòng
5 giây. Các em chọn đáp án vào bảng con
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT1-SGK)
Cõu h?i 1
Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài,
có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy, cô và bạn bè.
Giải thích tại sao?
A. Không tán thành
B. Tán thành
CHÚC MỪNG CÁC EM !
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Ai nhanh- Ai đúng
Giải thích tại sao?
B. Không tán thành
A. Tán thành
CHÚC MỪNG CÁC EM !
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Ai nhanh- Ai đúng
Cõu h?i 2
A. Không tán thành
Giải thích tại sao.
B. tán thành
CHÚC MỪNG CÁC EM !
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Cõu h?i 3
Ai nhanh- Ai đúng
Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên
lưng trâu, vừa tranh thủ học bài
A. Tán thành
B. Không tán thành
Giải thích tại sao
CHÚC MỪNG CÁC EM !
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Cõu h?i 4
Ai nhanh- Ai đúng

A. Không Tán thành
B. Tán thành
. Giải thích tại sao
CHÚC MỪNG CÁC EM !
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Ai nhanh- Ai đúng
Câu hỏi 5

Chiều nào Quang cũng đi đá bóng.Tối về, bạn lại
xem ti vi đến khuya mới lấy sách vở ra học bài.
A. Tán thành
Giải thích tại sao
B. Không tán thành
CHÚC MỪNG CÁC EM !
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Ai nhanh -Ai đúng
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 4 (bài tập 2, SGK )
Thời gian thảo luận: 3 phút



N1: Học sinh đến phòng thi bị muộn.

N2: Hành khách đến muộn giờ tàu chạy, máy bay cất cánh.

N3: Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm
Thảo luận tình huống





N1: Học sinh đến phòng thi bị muộn?


Học sinh đến phòng muộn có thể không được vào phòng thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.



N2: Hành khách đến muộn giờ tàu chạy, máy bay cất cánh?

Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay


N3: Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?


Người bệnh được đưa đến bệnh viện có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
Kết luận
Học sinh đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hu?ng xấu đến bài thi.
-Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
-Người bệnh được đưa đến bệnh viện chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
*HOẠT ĐỘNG 4: Liên hệ bản thân.

LÀM VIỆC CÁ NHÂN

+ Hôm qua em đã làm được những công việc gì?
+ Những công việc nào em đã dự định nhưng chưa làm được? Vì sao?
Tiết kiệm thời giờ
Hoạt động nối tiếp
1) Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân(bài tập 4, SGK).
2) Lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân(bài tập 6, SGK).
3) Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện về tiết kiệm thời giờ(bài tập 5,SGK).
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ!
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)