Bài 5 (tiết 2) Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Loan |
Ngày 26/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: bài 5 (tiết 2) Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Toàn
Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thanh Loan
Ngày soạn: 12/11/2009
Ngày giảng18/11/2009:
Môn: Giáo dục công dân
Bài 5 (tiết 2) QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,
TÔN GIÁO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Hiểu được chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
2. Về kỹ năng
- Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Biết xử sự phù hợp với những quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
3. Về thái độ.
- Ủng hộ chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
- Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
III – PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN.
Về phương pháp
Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại.
Về phương tiện
- SGK, SGV GDCD lớp 12
- Bài tập tình huống GDCD lớp 12.
- Một số văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
IV – TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI GIẢNG
Ổn định
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hiểu thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc.
Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em? Cho VD?
Câu 2: Phân tích ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
Những hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Chê bai, chế giễu phong tục tập quán của dân tộc thiểu số
Đoàn kết, giúp đỡ giữa các dân tộc.
Gây thù hằn kỳ thị
Giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc.
Bài mới
Điều 70 – Hiến pháp 1992 ghi rõ:
“ Công dân có quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật”. Vậy quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được thể hiện như thế nào? Chúng ta vào bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: Đặt câu hỏi cho HS
1. Ngày rằm, mùng 1 bố mẹ em thường thắp hương trên bàn thờ tổ tiên việc đó thể hiện điều gì?
2. Việc thờ cúng tổ tiên có bắt buộc không? Có do ai quy định không?
3. Những người được thờ cúng có tồn tại trong thế giới của chúng ta không?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và kết luận.
Những hoạt động trên được gọi là tín ngưỡng.
- GV : Hỏi HS
Em hiểu gì về mê tín? Lấy VD minh họa?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và kết luận
VD: Xem bói
- GV: Ở nước ta hiện nay có những tôn giáo nào?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và bổ sung
VN là một quốc gia đa tôn giáo, các tôn giáo không phân biệt lớn, nhỏ đều được tự do hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật, bình đẳng trước pháp luật.
VD: + Công giáo du nhập vào VN từ TK XV.
+ Phật giáo du nhập vào VN từ TK II TCN.
+ Hồi giáo du nhập vào TK XI
+ Đạo tin lành du nhập vào TK XX
- GV: Em hiểu thế nào là quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
- HS: Trả lời
Vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu thế nào là quyền bình đẳng giữa các tôn giáo vậy nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là gì? Chúng ta chuyển sang phần b.
- GV: ? Em hãy lấy VD thể hiện công dân có hoặc không có tôn giáo đều được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân.
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, kết luận.
VD: Quyền được học tập, chăm sóc sức khỏe, quyền bầu cử, có trách nhiệm thực hiện luật giao thông.
- Đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo có trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo, giáo dục cho tín đồ lòng yêu nước, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của tôn giáo, thực hiện
Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thanh Loan
Ngày soạn: 12/11/2009
Ngày giảng18/11/2009:
Môn: Giáo dục công dân
Bài 5 (tiết 2) QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,
TÔN GIÁO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Hiểu được chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
2. Về kỹ năng
- Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Biết xử sự phù hợp với những quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
3. Về thái độ.
- Ủng hộ chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
- Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
III – PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN.
Về phương pháp
Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại.
Về phương tiện
- SGK, SGV GDCD lớp 12
- Bài tập tình huống GDCD lớp 12.
- Một số văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
IV – TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI GIẢNG
Ổn định
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hiểu thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc.
Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em? Cho VD?
Câu 2: Phân tích ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
Những hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Chê bai, chế giễu phong tục tập quán của dân tộc thiểu số
Đoàn kết, giúp đỡ giữa các dân tộc.
Gây thù hằn kỳ thị
Giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc.
Bài mới
Điều 70 – Hiến pháp 1992 ghi rõ:
“ Công dân có quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật”. Vậy quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được thể hiện như thế nào? Chúng ta vào bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: Đặt câu hỏi cho HS
1. Ngày rằm, mùng 1 bố mẹ em thường thắp hương trên bàn thờ tổ tiên việc đó thể hiện điều gì?
2. Việc thờ cúng tổ tiên có bắt buộc không? Có do ai quy định không?
3. Những người được thờ cúng có tồn tại trong thế giới của chúng ta không?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và kết luận.
Những hoạt động trên được gọi là tín ngưỡng.
- GV : Hỏi HS
Em hiểu gì về mê tín? Lấy VD minh họa?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và kết luận
VD: Xem bói
- GV: Ở nước ta hiện nay có những tôn giáo nào?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và bổ sung
VN là một quốc gia đa tôn giáo, các tôn giáo không phân biệt lớn, nhỏ đều được tự do hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật, bình đẳng trước pháp luật.
VD: + Công giáo du nhập vào VN từ TK XV.
+ Phật giáo du nhập vào VN từ TK II TCN.
+ Hồi giáo du nhập vào TK XI
+ Đạo tin lành du nhập vào TK XX
- GV: Em hiểu thế nào là quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
- HS: Trả lời
Vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu thế nào là quyền bình đẳng giữa các tôn giáo vậy nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là gì? Chúng ta chuyển sang phần b.
- GV: ? Em hãy lấy VD thể hiện công dân có hoặc không có tôn giáo đều được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân.
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, kết luận.
VD: Quyền được học tập, chăm sóc sức khỏe, quyền bầu cử, có trách nhiệm thực hiện luật giao thông.
- Đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo có trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo, giáo dục cho tín đồ lòng yêu nước, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của tôn giáo, thực hiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)