Bài 5. Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai
Chia sẻ bởi Lê Kim Tường |
Ngày 18/03/2024 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai thuộc GD QP-AN 10
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG
“THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH
MỘT SỐ LOẠI BOM ĐẠN
VÀ THIÊN TAI”
Tæ b¸o c¸o viªn
Së GD&§T Thanh ho¸
Biªn so¹n vµ thùc hiÖn
MỤC ĐÍCH
Hiểu được tác hại của thiên tai, bom dan đối với
mỗi quốc gia, cụ thể hóa thiên tai, địch họa
Biết cách phòng tránh cho cá nhân và cộng đồng
Có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách phòng tránh thiên tai và chính sách quốc phòng cho từng điều kiện cụ thể
MỞ ĐẦU
Thiên tai địch họa là 2 vấn đề rất lớn đối với mỗi quốc gia, mỗi khu vực và trên phạm vi toàn cầu. Tác hại của chúng là vô cùng lớn, gây nên thảm họa và tạo ra những hệ lụy khác trong thời gian dài. Nếu mọi người từ nhà lãnh đạo đất nước đến người dân hiểu được nguyên nhân gây ra thảm họa, chủ động phòng tránh sẽ hạn chế được tác hại của chúng đi rất nhiều.
THIÊN TAI
LÀ NHỮNG TAI HỌA, THẢM HỌA DO THIÊN NHIÊN GÂY RA NGOÀI Ý MUỐN CỦA CON NGƯỜI
CÁC LOẠI THIÊN TAI
THIÊN TAI
TRONG LÒNG ĐẤT
TRONG KHÔNG GIAN
ĐỘNG ĐẤT
SÓNG THẦN
NÚI LỬA
NỨT LỚN
VA CHẠM CỦA THIÊN THẠCH
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
Phá sập nhà cửa, công trình xây dựng trên mặt đất
Phá hủy các công trình trên biển
Phun nham thạch
Phá hủy công trình
Vụ nổ
-Tăng nhiệt độ trái đất;
- Biến đổi khí hậu toàn cầu
NGUYÊN NHÂN CÁC THẢM HỌA TRONG LÒNG ĐẤT
Trái đất là một thiên thể trong hệ mặt trời được cấu tạo từ sự tích tụ của bụi vũ trụ hàng tỷ năm. Trong lòng trái đất chứa một khối nhiệt cực lớn và không ổn định. Sự vận động của trái đất là không ngừng. Vì vậy, trong thời gian tồn tại của trái đất không thể tránh khỏi những sự cố: những vụ nổ, phun trào nham thạch, …
NGUYÊN NHÂN CÁC THẢM HỌA
TRONG KHÔNG GIAN
Các thiên thạch trong quá trình chuyển động trong không gian có thể xảy ra va chạm vào nhau. Nếu có một thiên thạch nào đó va chạm vào trái đất thì vụ nổ cực lớn sẽ sảy ra.
Hiệu ứng nhà kính khí quyển: các bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua khí quyển trái đất và một phần bị phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phần tử trong bầu khí quyển có thể hấp thụ bức xạ này qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển làm tăng nhiệt độ trái đất.
Ngày nay, con người trong quá trình sản xuất công nghiệp đã thải một lượng lớn các khí như CO2, Mêtan (CH4) làm tăng hiệu ứng nhà kính.
Hậu quả: mưa bão, lũ lụt, hạn hán, khí quyển ô nhiễm, nước biển dâng cao…
ĐỐI VỚI NƯỚC TA
Vị trí địa lý: nằm trong vùng nội chí tuyến, giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Chịu tác động trực tiếp của hoàn lưu gió nên khí hậu dạng nhiệt đới gió mùa.
Địa hình rừng núi nhiều, dải miền trung hẹp và dốc dẫn tới khí hậu chia làm 5 vùng khác nhau:
Miền Bắc, Đông Trường Sơn, Tây Nguyên, Nam Bộ, Biển Đông
CÁC LOẠI THIÊN TAI CHỦ YẾU CỦA NƯỚC TA
Bão
Lũ lụt
Lũ quét
Ngập úng
Hạn hán và sa mạc hóa
BÃO
Bão là một trong những loại hình thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam, bão vào thường gặp lúc triều cường nước biển dâng cao,kèm theo mưa lớn kéo dài, gây lũ lụt.
Nước ta nằm ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương là một trong những vùng bão với số lượng lớn và cường độ mạnh với xu thế ngày càng gia tăng.
LŨ LỤT
Lũ các sông Bắc Bộ thường xuất hiện sớm so với vùng khác hàng năm trung bình có đến 3-5 trận lũ, thời gian kéo dài từ 8-15 ngày.
Lũ các sông miền Trung các sông từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 10 các sông từ Quảng Bình đến Bình Thuận xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 12, đây là khu vực có hệ thống sông ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống nhanh, các sông ở khu vực này có hệ thống ngăn lũ thấp hoặc không có đê. Nước lũ không chỉ chảy trong dòng chính mà còn chảy tràn qua đồng bằng.
Lũ các sông khu vực Tây Nguyên thường mang đặc điểm lũ núi, lũ quét.
Lũ các sông miền Đông Nam Bộ do cường độ mưa lớn, có lớp phủ thực vật và rừng nguyên sinh phong phú nên lũ không lớn nhưng kéo dài.
Lũ các sông đồng bằng sông Cửu Long: thường diễn biến chậm, nhưng kéo dài suốt thời gian từ 4-5 tháng làm ngập hầu hết toàn bộ vùng đồng bằng sông Cửu Long
LŨ QUÉT VÀ BÙN ĐÁ
Thường xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có độ dốc lớn, cường độ mưa lớn mà đường thoát nước bất lợi.
Lũ quét cũng có thể xảy ra do vỡ hồ chứa nhỏ, sạt lở đất lấp dòng chảy.
Lũ quét xảy ra thường bất ngờ trong phạm vi hẹp nhưng khốc liệt gây những thiệt hại nghiêm trọng về người và của.
NGẬP ÚNG
Ngập úng do mưa lớn gây ra, tuy ít gây tổn thất về người, nhưng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh thái .
HẠN HÁN VÀ SA MẠC HÓA
Là loại thiên tai đứng thứ 3 về mức độ thiệt hại sau bão lũ. Hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ sa mạc hoá ở một số vùng đặc biệt là vùng Nam Trung Bộ, vùng cát ven biển và vùng đất dốc thuộc trung du, miền núi.
TÁC HẠI CỦA THIÊN TAI
Thiên tai là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế xã hội, là trở lực lớn của quá trình phấn đấu đạt các mục tiêu kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo. Hiện nay nước ta có khoảng trên 80% dân số chịu ảnh hưởng của thiên tai, chỉ tính trong 5 năm (2002 – 2006) thiên tai đã làm khoảng 1.700 người thiệt mạng, thiệt hại tài sản nhà nước ước tính 75.000 tỷ đồng.
Thiên tai gây hậu quả về môi trường: tàn phá gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống cộng đồng.
Thiên tai còn gây ra hậu quả đối với quốc phòng – an ninh như: phá huỷ các công trình quốc phòng – an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, là tác nhân gây ra sự mất ổn định đời sống nhân dân và trật tự xã hội.
MỘT SỐ BiỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ GiẢM NHẸ THIÊN TAI
a. Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
b. Tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế xã hội có liên quan đến phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai: Như chương trình trồng rừng đầu nguồn. Rừng phòng hộ, rừng ngập mặn, chương trình hố chứa nước cắt lũ, chống hạn, chương trình sống chung với lũ, chương trình an toàn cho tàu đánh bắt hải sản, chương trình củng cố và nâng cấp hệ thống đê điều.
c. Nghiên cưú và ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai :
- nghiên cứu về sạt lở sông biển, phòng chống lũ lụt hạn hán cho đồng bằng sông Hồng;
- mô hình nhà an toàn trong thiên tai,
- các phương pháp đánh giá thiệt hại và cứu trợ thiên tai, phân vùng ngập lụt các tỉnh miền Trung, qui hoạch phòng tránh lũ quét,
- ứng dụng công nghệ mới trong công tác dự báo, cảnh báo và quản lý thiên tai, ứng dụng vật liệu mới, công nghệ mới trong xây dựng công trình phòng tránh giảm nhẹ thiên tai.
d. Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, tạo điều kiện cho tầu thuyền tránh trú bão, khai thác hợp lý an toàn các nguồn lợi trên biển với các nước có chung biên giới trên đất liền, trên biển
e. Công tác cứu hộ cứu nạn
Từng người và gia đình cần chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn theo sự hướng dẫn của chính quyền địa phương, sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do thiên tai gây ra.
g. Công tác cứu trợ khắc phục hậu quả.
- Cấp cứu người bị nạn.
- Làm vệ sinh môi trường.
- Giúp đỡ các gia đình bị nạn ổn định đời sống.
- Khôi phục sản xuất và sinh hoạt.
h. Công tác tuyên truyên giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai làm cho mọi người thấy rõ nguyên nhân tác hại của thiên tai, nâng cao ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng trong phòng chống giảm nhẹ thiên tai.
PHẦN I.
BOM ĐẠN
Vũ khí là công cụ chiến đấu cực kỳ quan trọng trong đấu tranh vũ trang. Sự ra đời và quá trình phát triển của vũ khí gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và trình độ công nghệ của mỗi quốc gia. Thời kỳ sơ khai của vũ khí là là gươm giáo, sau đến cung nỏ, tiếp là máy bắn đá. Đến thế kỷ thứ 10 khi thuốc súng được nghiên cứu chế tạo đã đánh dấu cuộc cách mạng về KTQS.
Sự phát triển của Vũ khí – Đạn dược theo 3 hướng chính:
Tăng tầm bắn: (khoảng cách từ mục tiêu đến người bắn);
Tăng độ chính xác bắn (bắn trúng, chụm);
Tăng tác dụng hủy diệt.
Quá trình phát triển của Vũ khí có thể chia thành 3 giai đoạn:
Vũ khí cổ điển;
Vũ khí thông thường;
Vũ khí công nghệ cao.
VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO LÀ GÌ?
Là những vũ khí được nghiên cứu thiết kế chế tạo dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, có sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng chiến - kỹ thuật, có ảnh hưởng rất lớn đến nghệ thuật quân sự, thậm chí tới tính chất của chiến tranh và nhiều lĩnh vực khác.
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO
a. Tên lửa hành trình (Tomahawk)
Đây là các loại tên lửa được phóng đi từ trên đất liền, trên tàu nổi, tàu ngầm hoặc trên máy bay được điều khiến bằng nhiều phương pháp, theo chương trình tính sẵn đến mục tiêu đã định.
Dùng để đánh các mục tiêu cố định như nhà ga, nhà máy điện, cầu lớn, cơ quan lãnh đạo, chỉ huy, các thành phố lớn, nơi tập trung đông dân cư.
Tên lửa hành trình(cruise missile)
Là loại tên lửa có cánh nâng bay trong tầng khí quyển ở trạng thái hành trình. Đường bay chủ yếu là bay bằng giống như máy bay. Tên lửa hành trình sử dụng cá hệ thống dẫn: Hệ quán tính INS- Inertial Navigation System; hệ tercom –Terain Contour Matching- thích ứng với đường biên địa hình; hệ tự dẫn Radar chủ động; hệ tự dẫn hiệu chỉnh ảnh bằng số.
CÁC LOẠI TOMAHAWK
TLAM-N Tomahawk Land Attact Missile- Nuclear dài 6,25m, đường kính 0,52m, 1.452kg, bay xa 2500km;
TASM- Tomahawk Antiship Missle454;450
TLAM-C- Tomahawk Land Attact Missile- Conventional chứa 454kg TN, 1300km;
TLAM-D Tomahawk Land Attact Missile- cassete chứa 166bom con BLU-97B 1,5kg;
JDAM- Joint Direct Attack Munition
b. Bom có điều khiển:
Là các loại bom thường dùng trước đây, nhưng chúng được lắp thêm bộ phận điều khiển có khả năng bám mục tiêu và điều khiển quĩ đạo bay để diệt mục tiêu với độ chính xác cao, sai số trúng đích 5-10m, dưới đây là đặc điểm gây hại của một số loại bom đạn thường dùng:
Bom CBU-24 : Là loại bom chùm dạng caxet rải bom bi dạng quả ổi
(BLU-26) để sát thương, bom mẹ chứa 200 bom con nổ trên không rải
bom con xuống mục tiêu, bom con có thể nổ ngay hoặc nổ chậm khi
nổ tạo thành hình phễu đường kính 0,2 – 0,3m, sâu 0, 2m bán kính
sát thương 10m.
BOM BI BLU-26
BOM CBU-55
Cỡ 500 bảng (225kg), lắp trên máy bay loại nhẹ như A-37, OV-10, UH-1 ở độ cao khoảng 600m, chứa 3 bom con BLU-73: dài 2,285m, khối lượng 235kg, đường kính 0,35m, mỗi bom con có khối lượng 45kg, chứa 32,6 kg nhiên liệu FAE là oxit etylen lỏng.
Mỹ dùng năm 1975 ở Xuân Lộc.
Bom CBU-55(còn gọi là bom phát quang): Là loại bom chùm dạng caxet, kiểu nổ xon khí chứa 3 bom con BLU -73. Khi nổ văng oxit etylen thành các đám mây xon khí có đường kính 15-17m, dày 2,5- 3m được kích nổ ở độ cao 1m, bán kính sát thương 50m. dùng để phát quang cây cối dọn bãi đổ bộ cho máy bay lên thẳng, hoặc dùng để gây tâm lý hoang mang cho đối phương bởi uy lực hủy diệt của chúng, cùng họ có bom BLU -82 được điều khiển bằng radar
Bom GBU-17: Bom xuyên tự dẫn bằng Lade bán chủ động có đầu
nổ kép kiểu lõm và phá dùng để đánh các công trình kiên cố như hầm
ngầm, bê tông. Khi trúng mục tiêu, lượng nổ lõm tạo lỗ sâu để bom
chui vào, sau đó ngòi nổ chậm hoạt động, kích nổ bom, được Mỹ sử
dụng trong chiến tranh Vùng Vịnh (1990- 1991) Nam Tư (1999).
Bom GBU-29/30/31/32/15JDAM: Là loại bom tiến công trực tiếp vào
các mục tiêu kiên cố như cầu cống, sân bay, đài phát thanh, truyền hình.
Bom hóa học : Là loại bom chứa các loại khí độc chủ yếu để sát
thương sinh lực đối phương, kích thích chảy nước mắt, rát bỏng, ho,
ngứa ngáy gây suy nhược thần kinh, chóng mặt nôn.
BOM GBU-17
GBU- guided Bom Unit- chế tạo năm 1982 dài 3,6m đường kính 0,82m dùng cho máy bay F-4, F-111, sai số trúng đích 10m khả năng xuyên phá được các tấm bê tông dày 4,5m, có thể xuyên sâu vào đất 7,5m. Đầu nổ kép gồm lượng nổ lõm và nổ phá.
BOM GBU-29JDAM
Bom dựa trên cơ sở bom phá MK-84 hoặc BLU-109, có khối lượng 2000 bảng. Bom được lắp hệ quán tính với thiết bị đo gia tốc dọc trục và kết hợp với hệ dẫn GPS để tăng độ chính xác. Cánh đuôi bom có thể di động để tăng khả năng phóng rải của bom. Độ chính xác 10-13m, cự ly ném bom 20 km. Dùng máy bay B-2 để mang (16 quả).
Bom cháy: Sử dụng chất cháy (hỗn hợp Nhôm, Phốt Pho, Na pan hoặc các chất dễ cháy như : xăng, dầu hoả, Benzen, Toluen..) dưới dạng keo hoặc bột, là phương tiện sát thương sinh lực đối phương.
Bom mềm: Bom chuyên dùng để đánh phá mạng lưới điện của đối phương, không sát thương sinh lực. Khi nổ tung ra không gian hàng trăm ngàn sợi graphit bám vào dây điện gây đoản mạch điện, phá hỏng các thiết bị và hệ thống điện.
Bom điện từ: Bom chuyên dùng đánh phá các thiết bị điện tử. Khi nổ tạo ra trường điện từ cường độ lớn trong thời gian rất ngắn tác động vào các linh kiện vi mạch, bán dẫn, của các thiết bị điện phá huỷ các khí tài vô tuyến điện tử, máy tính, thiết bị quang điện, truyền hình.
Bom Từ trường: MK-82 (500 bảng), 117 (750 bảng) dùng để đánh phá giao thông. Khi có sắt thép đi qua, ngòi nổ cảm nhận tạo tín hiệu điện gây nổ. Thời gian mở bảo hiểm từ 15 phút đến vài tháng, có thể tự huỷ 6- 8 tháng.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THÔNG THƯỜNG
a. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động
- Mục đích là nhằm phát hiện các hoạt động đánh phá của máy bay địch để kịp thời thông báo, báo động cho nhân dân phòng tránh.
- Tín hiệu báo động được phát bằng còi ủ, loa truyền thanh, trên vô tuyến hình và các phương tiện thông tin đại chúng khác, kết hợp với các phương tiện thô sơ như trống mõ, kẻng... Do ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở từng khu vực đảm nhiệm
b. Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.
- Nêu cao tinh thần cảnh giác giữ bí mật mục tiêu và các khu sơ tán.
- Nguỵ trang kết hợp nghi binh đánh lừa không để lộ mục tiêu, chống trinh sát của địch.
- Thực hiện nghiêm các qui định về phòng gian giữ bí mật do ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân qui định.
c. Làm hầm hố phòng tránh.
- Để phòng tránh tác hại của bom đạn địch thì tuỳ theo tình hình cụ thể Ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở từng địa phương tổ chức triển khai đào hầm hố, giao thông hào, đắp tường chắn cho lớp học, nhà xưởng, bệnh viện; ở từng gia đình, trên đường đi, nơi công cộng, nơi làm việc học tập và công tác.
- Khi có báo động mọi người không có nhiệm vụ cần nhanh chóng xuống hầm trú ẩn ở nơi gần nhất, một cách trật tự, không hoảng loạn, chạy đi chạy lại dễ làm lộ mục tiêu, tránh nhiều người trong một gia đình trú cùng một chỗ.
- Khi không kịp xuống hầm phải lợi dụng địa hình, địa vật, như bờ ruộng, gốc cây, mô đất, rãnh nước khi nghe bom rít phải che tay dưới ngực, miệng hơi há để giảm bớt sức ép của bom đạn.
d. Sơ tán phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp khu chế xuất, tránh tụ họp đông người.
Nhằm giảm bớt tới mức thấp nhất thiệt hại do bom đạn địch gây ra, đây là công việc vô cùng khó khăn và phức tạp ảnh hưởng rất lớn đến, sản suất và đời sống của nhân dân, vì vậy mọi người phải khắc phục khó khăn, tích cực tự giác tham gia, cũng như tuyên truyền vận động nhân dân thực hành sơ tán theo qui định của chính quyền địa phương.
e. Đánh trả.
Việc đánh trả tiến công đường không của địch là góp phần cho phòng tránh được an toàn, do lực lượng vũ trang đảm nhiệm. Để duy trì cho lực lượng chiến đấu được liên tục lâu dài, công tác bảo đảm, phục vụ chiến đấu phải được toàn dân tham gia, tuỳ theo khả năng và điều kiện của mỗi người.
g. Khắc phục hậu quả.
- Tổ chức cứu thương: Từng gia đình, cá nhân tự cứu là chính, nhanh chóng báo cho các đội cấp cứu biết để nhanh chóng đưa người bị nạn đến nơi an toàn.
- Tổ chức lực lượng cứu sập, cứu hoả, cứu hộ trên sông: khi có sự cố (sập hầm, cháy nhà.... nhanh chóng báo cho đội chuyên trách biết. Trong khi chờ đợi phải tìm cách cứu người trước, tổ chức đào bới tìm kiếm người bị nạn, cách li khu vực cháy, không cho lan rộng, dùng đất cát lấp những mảnh bom cháy dở...
- Đối với bom Na pan: Dùng đất cát hoặc bao tải, chăn chiếu nhúng nước trùm lên đám cháy. Nếu đám cháy nhỏ thì dùng cành cây tươi để dập tắt. nếu Na pan đang cháy bám lên quần áo, da người thì dùng chăn màn nhúng nước trùm lên chỗ bị cháy hoặc có thể nhanh chóng cởi quần áo.
- Đối với bom Phốt pho: Phốt pho là chất độc, vì vậy khi chữa cháy cần phải chuẩn bị dụng cụ phòng độc, như găng tay, khẩu trang dùng nước với lượng lớn để dập tắt hoặc dùng xẻng xúc các mảnh Phốt pho đang cháy dở đổ vào hố, vũng nước, nếu không may bị dính vào người phải bình tĩnh dùng que quấn bông, hoặc vải gạt nhẹ ra không được xiết mạnh, làm cho Phốt Pho ngấm sâu vào cơ thể, có thể thấm vết bỏng bằng dung dịch phèn xanh (sun phát đồng) tỉ lệ 2%, sau đó đến bệnh viện hoặc trạm xá gần nhất.
- Chôn cất người chết, phòng chống dịch bệnh, làm vệ sinh môi trường,giúp đỡ gia đình có người bị nạn, ổn định đời sống.
- Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường.
* Cần lưu ý: Hiện nay trên đất nước ta tuy không có chiến tranh nhưng bom đạn địch vẫn còn sót lại trong lòng đất ở khắp mọi nơi, vì vậy khi phát hiện phải giữ nguyên hiện trường đánh dấu bằng phương tiện giản đơn (cành cây, gạch đá) và báo cáo ngay nguời có trách nhiệm, để xử lý, tuyệt đối không làm thay đổi vị trí, cũng như tự động xử lý.
Tên lửa hành trình(cruise missile)
Là loại tên lửa có cánh nâng bay trong tầng khí quyển ở trạng thái hành trình. Đường bay chủ yếu là bay bằng giống như máy bay. Tên lửa hành trình sử dụng cá hệ thống dẫn: Hệ quán tính INS- Inertial Navigation System; hệ tercom –Terain Contour Matching- thích ứng với đường biên địa hình; hệ tự dẫn Radar chủ động; hệ tự dẫn hiệu chỉnh ảnh bằng số.
KÝ HiỆU ViẾT TẮT
TLAM-N Tomahawk Land Attact Missile- Nuclear dài 6,25m, đường kính 0,52m, 1.452kg, bay xa 2500km;
TASM- Tomahawk Antiship Missle454;450
TLAM-C- Tomahawk Land Attact Missile- Conventional chứa 454kg TN, 1300km;
TLAM-D Tomahawk Land Attact Missile- cassete chứa 166bom con BLU-97B 1,5kg;
JDAM- Joint Direct Attack Munition
BOM CBU-55
Cỡ 500 bảng (225kg), lắp trên máy bay loại nhẹ như A-37, OV-10, UH-1 ở độ cao khoảng 600m, chứa 3 bom con BLU-73: dài 2,285m, khối lượng 235kg, đường kính 0,35m, mỗi bom con có khối lượng 45kg, chứa 32,6 kg nhiên liệu FAE là oxit etylen lỏng.
Mỹ dùng năm 1975 ở Xuân Lộc.
GBU-guided Bom Unit- chế tạo năm 1982 dài 3,6m đk 0,82 dùng cho máy bay F-4, F-111, sai số trúng đích 10m khả năng xuyên phá được các tấm bê tông dày 4,5m, có thể xuyên sâu vào đất 7,5m. Đầu nổ kép gồm lượng nổ lõm và nổ phá. Khi va vào mục tiêu lượng nổ 1 tạo ra lỗ sâu trong mục tiêu sau đó vài giây lượng nổ 2 nổ phá hủy mục tiêu; tự dẫn bằng laze.
“THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH
MỘT SỐ LOẠI BOM ĐẠN
VÀ THIÊN TAI”
Tæ b¸o c¸o viªn
Së GD&§T Thanh ho¸
Biªn so¹n vµ thùc hiÖn
MỤC ĐÍCH
Hiểu được tác hại của thiên tai, bom dan đối với
mỗi quốc gia, cụ thể hóa thiên tai, địch họa
Biết cách phòng tránh cho cá nhân và cộng đồng
Có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách phòng tránh thiên tai và chính sách quốc phòng cho từng điều kiện cụ thể
MỞ ĐẦU
Thiên tai địch họa là 2 vấn đề rất lớn đối với mỗi quốc gia, mỗi khu vực và trên phạm vi toàn cầu. Tác hại của chúng là vô cùng lớn, gây nên thảm họa và tạo ra những hệ lụy khác trong thời gian dài. Nếu mọi người từ nhà lãnh đạo đất nước đến người dân hiểu được nguyên nhân gây ra thảm họa, chủ động phòng tránh sẽ hạn chế được tác hại của chúng đi rất nhiều.
THIÊN TAI
LÀ NHỮNG TAI HỌA, THẢM HỌA DO THIÊN NHIÊN GÂY RA NGOÀI Ý MUỐN CỦA CON NGƯỜI
CÁC LOẠI THIÊN TAI
THIÊN TAI
TRONG LÒNG ĐẤT
TRONG KHÔNG GIAN
ĐỘNG ĐẤT
SÓNG THẦN
NÚI LỬA
NỨT LỚN
VA CHẠM CỦA THIÊN THẠCH
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
Phá sập nhà cửa, công trình xây dựng trên mặt đất
Phá hủy các công trình trên biển
Phun nham thạch
Phá hủy công trình
Vụ nổ
-Tăng nhiệt độ trái đất;
- Biến đổi khí hậu toàn cầu
NGUYÊN NHÂN CÁC THẢM HỌA TRONG LÒNG ĐẤT
Trái đất là một thiên thể trong hệ mặt trời được cấu tạo từ sự tích tụ của bụi vũ trụ hàng tỷ năm. Trong lòng trái đất chứa một khối nhiệt cực lớn và không ổn định. Sự vận động của trái đất là không ngừng. Vì vậy, trong thời gian tồn tại của trái đất không thể tránh khỏi những sự cố: những vụ nổ, phun trào nham thạch, …
NGUYÊN NHÂN CÁC THẢM HỌA
TRONG KHÔNG GIAN
Các thiên thạch trong quá trình chuyển động trong không gian có thể xảy ra va chạm vào nhau. Nếu có một thiên thạch nào đó va chạm vào trái đất thì vụ nổ cực lớn sẽ sảy ra.
Hiệu ứng nhà kính khí quyển: các bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua khí quyển trái đất và một phần bị phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phần tử trong bầu khí quyển có thể hấp thụ bức xạ này qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển làm tăng nhiệt độ trái đất.
Ngày nay, con người trong quá trình sản xuất công nghiệp đã thải một lượng lớn các khí như CO2, Mêtan (CH4) làm tăng hiệu ứng nhà kính.
Hậu quả: mưa bão, lũ lụt, hạn hán, khí quyển ô nhiễm, nước biển dâng cao…
ĐỐI VỚI NƯỚC TA
Vị trí địa lý: nằm trong vùng nội chí tuyến, giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Chịu tác động trực tiếp của hoàn lưu gió nên khí hậu dạng nhiệt đới gió mùa.
Địa hình rừng núi nhiều, dải miền trung hẹp và dốc dẫn tới khí hậu chia làm 5 vùng khác nhau:
Miền Bắc, Đông Trường Sơn, Tây Nguyên, Nam Bộ, Biển Đông
CÁC LOẠI THIÊN TAI CHỦ YẾU CỦA NƯỚC TA
Bão
Lũ lụt
Lũ quét
Ngập úng
Hạn hán và sa mạc hóa
BÃO
Bão là một trong những loại hình thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam, bão vào thường gặp lúc triều cường nước biển dâng cao,kèm theo mưa lớn kéo dài, gây lũ lụt.
Nước ta nằm ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương là một trong những vùng bão với số lượng lớn và cường độ mạnh với xu thế ngày càng gia tăng.
LŨ LỤT
Lũ các sông Bắc Bộ thường xuất hiện sớm so với vùng khác hàng năm trung bình có đến 3-5 trận lũ, thời gian kéo dài từ 8-15 ngày.
Lũ các sông miền Trung các sông từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 10 các sông từ Quảng Bình đến Bình Thuận xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 12, đây là khu vực có hệ thống sông ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống nhanh, các sông ở khu vực này có hệ thống ngăn lũ thấp hoặc không có đê. Nước lũ không chỉ chảy trong dòng chính mà còn chảy tràn qua đồng bằng.
Lũ các sông khu vực Tây Nguyên thường mang đặc điểm lũ núi, lũ quét.
Lũ các sông miền Đông Nam Bộ do cường độ mưa lớn, có lớp phủ thực vật và rừng nguyên sinh phong phú nên lũ không lớn nhưng kéo dài.
Lũ các sông đồng bằng sông Cửu Long: thường diễn biến chậm, nhưng kéo dài suốt thời gian từ 4-5 tháng làm ngập hầu hết toàn bộ vùng đồng bằng sông Cửu Long
LŨ QUÉT VÀ BÙN ĐÁ
Thường xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có độ dốc lớn, cường độ mưa lớn mà đường thoát nước bất lợi.
Lũ quét cũng có thể xảy ra do vỡ hồ chứa nhỏ, sạt lở đất lấp dòng chảy.
Lũ quét xảy ra thường bất ngờ trong phạm vi hẹp nhưng khốc liệt gây những thiệt hại nghiêm trọng về người và của.
NGẬP ÚNG
Ngập úng do mưa lớn gây ra, tuy ít gây tổn thất về người, nhưng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh thái .
HẠN HÁN VÀ SA MẠC HÓA
Là loại thiên tai đứng thứ 3 về mức độ thiệt hại sau bão lũ. Hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ sa mạc hoá ở một số vùng đặc biệt là vùng Nam Trung Bộ, vùng cát ven biển và vùng đất dốc thuộc trung du, miền núi.
TÁC HẠI CỦA THIÊN TAI
Thiên tai là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế xã hội, là trở lực lớn của quá trình phấn đấu đạt các mục tiêu kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo. Hiện nay nước ta có khoảng trên 80% dân số chịu ảnh hưởng của thiên tai, chỉ tính trong 5 năm (2002 – 2006) thiên tai đã làm khoảng 1.700 người thiệt mạng, thiệt hại tài sản nhà nước ước tính 75.000 tỷ đồng.
Thiên tai gây hậu quả về môi trường: tàn phá gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống cộng đồng.
Thiên tai còn gây ra hậu quả đối với quốc phòng – an ninh như: phá huỷ các công trình quốc phòng – an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, là tác nhân gây ra sự mất ổn định đời sống nhân dân và trật tự xã hội.
MỘT SỐ BiỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ GiẢM NHẸ THIÊN TAI
a. Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
b. Tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế xã hội có liên quan đến phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai: Như chương trình trồng rừng đầu nguồn. Rừng phòng hộ, rừng ngập mặn, chương trình hố chứa nước cắt lũ, chống hạn, chương trình sống chung với lũ, chương trình an toàn cho tàu đánh bắt hải sản, chương trình củng cố và nâng cấp hệ thống đê điều.
c. Nghiên cưú và ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai :
- nghiên cứu về sạt lở sông biển, phòng chống lũ lụt hạn hán cho đồng bằng sông Hồng;
- mô hình nhà an toàn trong thiên tai,
- các phương pháp đánh giá thiệt hại và cứu trợ thiên tai, phân vùng ngập lụt các tỉnh miền Trung, qui hoạch phòng tránh lũ quét,
- ứng dụng công nghệ mới trong công tác dự báo, cảnh báo và quản lý thiên tai, ứng dụng vật liệu mới, công nghệ mới trong xây dựng công trình phòng tránh giảm nhẹ thiên tai.
d. Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, tạo điều kiện cho tầu thuyền tránh trú bão, khai thác hợp lý an toàn các nguồn lợi trên biển với các nước có chung biên giới trên đất liền, trên biển
e. Công tác cứu hộ cứu nạn
Từng người và gia đình cần chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn theo sự hướng dẫn của chính quyền địa phương, sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do thiên tai gây ra.
g. Công tác cứu trợ khắc phục hậu quả.
- Cấp cứu người bị nạn.
- Làm vệ sinh môi trường.
- Giúp đỡ các gia đình bị nạn ổn định đời sống.
- Khôi phục sản xuất và sinh hoạt.
h. Công tác tuyên truyên giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai làm cho mọi người thấy rõ nguyên nhân tác hại của thiên tai, nâng cao ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng trong phòng chống giảm nhẹ thiên tai.
PHẦN I.
BOM ĐẠN
Vũ khí là công cụ chiến đấu cực kỳ quan trọng trong đấu tranh vũ trang. Sự ra đời và quá trình phát triển của vũ khí gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và trình độ công nghệ của mỗi quốc gia. Thời kỳ sơ khai của vũ khí là là gươm giáo, sau đến cung nỏ, tiếp là máy bắn đá. Đến thế kỷ thứ 10 khi thuốc súng được nghiên cứu chế tạo đã đánh dấu cuộc cách mạng về KTQS.
Sự phát triển của Vũ khí – Đạn dược theo 3 hướng chính:
Tăng tầm bắn: (khoảng cách từ mục tiêu đến người bắn);
Tăng độ chính xác bắn (bắn trúng, chụm);
Tăng tác dụng hủy diệt.
Quá trình phát triển của Vũ khí có thể chia thành 3 giai đoạn:
Vũ khí cổ điển;
Vũ khí thông thường;
Vũ khí công nghệ cao.
VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO LÀ GÌ?
Là những vũ khí được nghiên cứu thiết kế chế tạo dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, có sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng chiến - kỹ thuật, có ảnh hưởng rất lớn đến nghệ thuật quân sự, thậm chí tới tính chất của chiến tranh và nhiều lĩnh vực khác.
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO
a. Tên lửa hành trình (Tomahawk)
Đây là các loại tên lửa được phóng đi từ trên đất liền, trên tàu nổi, tàu ngầm hoặc trên máy bay được điều khiến bằng nhiều phương pháp, theo chương trình tính sẵn đến mục tiêu đã định.
Dùng để đánh các mục tiêu cố định như nhà ga, nhà máy điện, cầu lớn, cơ quan lãnh đạo, chỉ huy, các thành phố lớn, nơi tập trung đông dân cư.
Tên lửa hành trình(cruise missile)
Là loại tên lửa có cánh nâng bay trong tầng khí quyển ở trạng thái hành trình. Đường bay chủ yếu là bay bằng giống như máy bay. Tên lửa hành trình sử dụng cá hệ thống dẫn: Hệ quán tính INS- Inertial Navigation System; hệ tercom –Terain Contour Matching- thích ứng với đường biên địa hình; hệ tự dẫn Radar chủ động; hệ tự dẫn hiệu chỉnh ảnh bằng số.
CÁC LOẠI TOMAHAWK
TLAM-N Tomahawk Land Attact Missile- Nuclear dài 6,25m, đường kính 0,52m, 1.452kg, bay xa 2500km;
TASM- Tomahawk Antiship Missle454;450
TLAM-C- Tomahawk Land Attact Missile- Conventional chứa 454kg TN, 1300km;
TLAM-D Tomahawk Land Attact Missile- cassete chứa 166bom con BLU-97B 1,5kg;
JDAM- Joint Direct Attack Munition
b. Bom có điều khiển:
Là các loại bom thường dùng trước đây, nhưng chúng được lắp thêm bộ phận điều khiển có khả năng bám mục tiêu và điều khiển quĩ đạo bay để diệt mục tiêu với độ chính xác cao, sai số trúng đích 5-10m, dưới đây là đặc điểm gây hại của một số loại bom đạn thường dùng:
Bom CBU-24 : Là loại bom chùm dạng caxet rải bom bi dạng quả ổi
(BLU-26) để sát thương, bom mẹ chứa 200 bom con nổ trên không rải
bom con xuống mục tiêu, bom con có thể nổ ngay hoặc nổ chậm khi
nổ tạo thành hình phễu đường kính 0,2 – 0,3m, sâu 0, 2m bán kính
sát thương 10m.
BOM BI BLU-26
BOM CBU-55
Cỡ 500 bảng (225kg), lắp trên máy bay loại nhẹ như A-37, OV-10, UH-1 ở độ cao khoảng 600m, chứa 3 bom con BLU-73: dài 2,285m, khối lượng 235kg, đường kính 0,35m, mỗi bom con có khối lượng 45kg, chứa 32,6 kg nhiên liệu FAE là oxit etylen lỏng.
Mỹ dùng năm 1975 ở Xuân Lộc.
Bom CBU-55(còn gọi là bom phát quang): Là loại bom chùm dạng caxet, kiểu nổ xon khí chứa 3 bom con BLU -73. Khi nổ văng oxit etylen thành các đám mây xon khí có đường kính 15-17m, dày 2,5- 3m được kích nổ ở độ cao 1m, bán kính sát thương 50m. dùng để phát quang cây cối dọn bãi đổ bộ cho máy bay lên thẳng, hoặc dùng để gây tâm lý hoang mang cho đối phương bởi uy lực hủy diệt của chúng, cùng họ có bom BLU -82 được điều khiển bằng radar
Bom GBU-17: Bom xuyên tự dẫn bằng Lade bán chủ động có đầu
nổ kép kiểu lõm và phá dùng để đánh các công trình kiên cố như hầm
ngầm, bê tông. Khi trúng mục tiêu, lượng nổ lõm tạo lỗ sâu để bom
chui vào, sau đó ngòi nổ chậm hoạt động, kích nổ bom, được Mỹ sử
dụng trong chiến tranh Vùng Vịnh (1990- 1991) Nam Tư (1999).
Bom GBU-29/30/31/32/15JDAM: Là loại bom tiến công trực tiếp vào
các mục tiêu kiên cố như cầu cống, sân bay, đài phát thanh, truyền hình.
Bom hóa học : Là loại bom chứa các loại khí độc chủ yếu để sát
thương sinh lực đối phương, kích thích chảy nước mắt, rát bỏng, ho,
ngứa ngáy gây suy nhược thần kinh, chóng mặt nôn.
BOM GBU-17
GBU- guided Bom Unit- chế tạo năm 1982 dài 3,6m đường kính 0,82m dùng cho máy bay F-4, F-111, sai số trúng đích 10m khả năng xuyên phá được các tấm bê tông dày 4,5m, có thể xuyên sâu vào đất 7,5m. Đầu nổ kép gồm lượng nổ lõm và nổ phá.
BOM GBU-29JDAM
Bom dựa trên cơ sở bom phá MK-84 hoặc BLU-109, có khối lượng 2000 bảng. Bom được lắp hệ quán tính với thiết bị đo gia tốc dọc trục và kết hợp với hệ dẫn GPS để tăng độ chính xác. Cánh đuôi bom có thể di động để tăng khả năng phóng rải của bom. Độ chính xác 10-13m, cự ly ném bom 20 km. Dùng máy bay B-2 để mang (16 quả).
Bom cháy: Sử dụng chất cháy (hỗn hợp Nhôm, Phốt Pho, Na pan hoặc các chất dễ cháy như : xăng, dầu hoả, Benzen, Toluen..) dưới dạng keo hoặc bột, là phương tiện sát thương sinh lực đối phương.
Bom mềm: Bom chuyên dùng để đánh phá mạng lưới điện của đối phương, không sát thương sinh lực. Khi nổ tung ra không gian hàng trăm ngàn sợi graphit bám vào dây điện gây đoản mạch điện, phá hỏng các thiết bị và hệ thống điện.
Bom điện từ: Bom chuyên dùng đánh phá các thiết bị điện tử. Khi nổ tạo ra trường điện từ cường độ lớn trong thời gian rất ngắn tác động vào các linh kiện vi mạch, bán dẫn, của các thiết bị điện phá huỷ các khí tài vô tuyến điện tử, máy tính, thiết bị quang điện, truyền hình.
Bom Từ trường: MK-82 (500 bảng), 117 (750 bảng) dùng để đánh phá giao thông. Khi có sắt thép đi qua, ngòi nổ cảm nhận tạo tín hiệu điện gây nổ. Thời gian mở bảo hiểm từ 15 phút đến vài tháng, có thể tự huỷ 6- 8 tháng.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THÔNG THƯỜNG
a. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động
- Mục đích là nhằm phát hiện các hoạt động đánh phá của máy bay địch để kịp thời thông báo, báo động cho nhân dân phòng tránh.
- Tín hiệu báo động được phát bằng còi ủ, loa truyền thanh, trên vô tuyến hình và các phương tiện thông tin đại chúng khác, kết hợp với các phương tiện thô sơ như trống mõ, kẻng... Do ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở từng khu vực đảm nhiệm
b. Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.
- Nêu cao tinh thần cảnh giác giữ bí mật mục tiêu và các khu sơ tán.
- Nguỵ trang kết hợp nghi binh đánh lừa không để lộ mục tiêu, chống trinh sát của địch.
- Thực hiện nghiêm các qui định về phòng gian giữ bí mật do ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân qui định.
c. Làm hầm hố phòng tránh.
- Để phòng tránh tác hại của bom đạn địch thì tuỳ theo tình hình cụ thể Ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở từng địa phương tổ chức triển khai đào hầm hố, giao thông hào, đắp tường chắn cho lớp học, nhà xưởng, bệnh viện; ở từng gia đình, trên đường đi, nơi công cộng, nơi làm việc học tập và công tác.
- Khi có báo động mọi người không có nhiệm vụ cần nhanh chóng xuống hầm trú ẩn ở nơi gần nhất, một cách trật tự, không hoảng loạn, chạy đi chạy lại dễ làm lộ mục tiêu, tránh nhiều người trong một gia đình trú cùng một chỗ.
- Khi không kịp xuống hầm phải lợi dụng địa hình, địa vật, như bờ ruộng, gốc cây, mô đất, rãnh nước khi nghe bom rít phải che tay dưới ngực, miệng hơi há để giảm bớt sức ép của bom đạn.
d. Sơ tán phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp khu chế xuất, tránh tụ họp đông người.
Nhằm giảm bớt tới mức thấp nhất thiệt hại do bom đạn địch gây ra, đây là công việc vô cùng khó khăn và phức tạp ảnh hưởng rất lớn đến, sản suất và đời sống của nhân dân, vì vậy mọi người phải khắc phục khó khăn, tích cực tự giác tham gia, cũng như tuyên truyền vận động nhân dân thực hành sơ tán theo qui định của chính quyền địa phương.
e. Đánh trả.
Việc đánh trả tiến công đường không của địch là góp phần cho phòng tránh được an toàn, do lực lượng vũ trang đảm nhiệm. Để duy trì cho lực lượng chiến đấu được liên tục lâu dài, công tác bảo đảm, phục vụ chiến đấu phải được toàn dân tham gia, tuỳ theo khả năng và điều kiện của mỗi người.
g. Khắc phục hậu quả.
- Tổ chức cứu thương: Từng gia đình, cá nhân tự cứu là chính, nhanh chóng báo cho các đội cấp cứu biết để nhanh chóng đưa người bị nạn đến nơi an toàn.
- Tổ chức lực lượng cứu sập, cứu hoả, cứu hộ trên sông: khi có sự cố (sập hầm, cháy nhà.... nhanh chóng báo cho đội chuyên trách biết. Trong khi chờ đợi phải tìm cách cứu người trước, tổ chức đào bới tìm kiếm người bị nạn, cách li khu vực cháy, không cho lan rộng, dùng đất cát lấp những mảnh bom cháy dở...
- Đối với bom Na pan: Dùng đất cát hoặc bao tải, chăn chiếu nhúng nước trùm lên đám cháy. Nếu đám cháy nhỏ thì dùng cành cây tươi để dập tắt. nếu Na pan đang cháy bám lên quần áo, da người thì dùng chăn màn nhúng nước trùm lên chỗ bị cháy hoặc có thể nhanh chóng cởi quần áo.
- Đối với bom Phốt pho: Phốt pho là chất độc, vì vậy khi chữa cháy cần phải chuẩn bị dụng cụ phòng độc, như găng tay, khẩu trang dùng nước với lượng lớn để dập tắt hoặc dùng xẻng xúc các mảnh Phốt pho đang cháy dở đổ vào hố, vũng nước, nếu không may bị dính vào người phải bình tĩnh dùng que quấn bông, hoặc vải gạt nhẹ ra không được xiết mạnh, làm cho Phốt Pho ngấm sâu vào cơ thể, có thể thấm vết bỏng bằng dung dịch phèn xanh (sun phát đồng) tỉ lệ 2%, sau đó đến bệnh viện hoặc trạm xá gần nhất.
- Chôn cất người chết, phòng chống dịch bệnh, làm vệ sinh môi trường,giúp đỡ gia đình có người bị nạn, ổn định đời sống.
- Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường.
* Cần lưu ý: Hiện nay trên đất nước ta tuy không có chiến tranh nhưng bom đạn địch vẫn còn sót lại trong lòng đất ở khắp mọi nơi, vì vậy khi phát hiện phải giữ nguyên hiện trường đánh dấu bằng phương tiện giản đơn (cành cây, gạch đá) và báo cáo ngay nguời có trách nhiệm, để xử lý, tuyệt đối không làm thay đổi vị trí, cũng như tự động xử lý.
Tên lửa hành trình(cruise missile)
Là loại tên lửa có cánh nâng bay trong tầng khí quyển ở trạng thái hành trình. Đường bay chủ yếu là bay bằng giống như máy bay. Tên lửa hành trình sử dụng cá hệ thống dẫn: Hệ quán tính INS- Inertial Navigation System; hệ tercom –Terain Contour Matching- thích ứng với đường biên địa hình; hệ tự dẫn Radar chủ động; hệ tự dẫn hiệu chỉnh ảnh bằng số.
KÝ HiỆU ViẾT TẮT
TLAM-N Tomahawk Land Attact Missile- Nuclear dài 6,25m, đường kính 0,52m, 1.452kg, bay xa 2500km;
TASM- Tomahawk Antiship Missle454;450
TLAM-C- Tomahawk Land Attact Missile- Conventional chứa 454kg TN, 1300km;
TLAM-D Tomahawk Land Attact Missile- cassete chứa 166bom con BLU-97B 1,5kg;
JDAM- Joint Direct Attack Munition
BOM CBU-55
Cỡ 500 bảng (225kg), lắp trên máy bay loại nhẹ như A-37, OV-10, UH-1 ở độ cao khoảng 600m, chứa 3 bom con BLU-73: dài 2,285m, khối lượng 235kg, đường kính 0,35m, mỗi bom con có khối lượng 45kg, chứa 32,6 kg nhiên liệu FAE là oxit etylen lỏng.
Mỹ dùng năm 1975 ở Xuân Lộc.
GBU-guided Bom Unit- chế tạo năm 1982 dài 3,6m đk 0,82 dùng cho máy bay F-4, F-111, sai số trúng đích 10m khả năng xuyên phá được các tấm bê tông dày 4,5m, có thể xuyên sâu vào đất 7,5m. Đầu nổ kép gồm lượng nổ lõm và nổ phá. Khi va vào mục tiêu lượng nổ 1 tạo ra lỗ sâu trong mục tiêu sau đó vài giây lượng nổ 2 nổ phá hủy mục tiêu; tự dẫn bằng laze.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Kim Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)