Bài 5. Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai
Chia sẻ bởi Hồ thị thanh thư |
Ngày 18/03/2024 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai thuộc GD QP-AN 10
Nội dung tài liệu:
*Chào Mừng Cô Và Các Bạn Đến Với Buổi Thuyết Trình
Nhóm 4
Tên các thành viên:
Hồ Thị Thanh Thư
Hà Phi Nhung
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Nguyễn Minh Hoàng
Lê Đình Trọng
Nguyễn Xuân Nhã
Bài 5: Thường Thức Phòng Tránh Một Số Loại Bom, Đạn
Và Thiên Tai.
II.Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam:
a) Lũ lụt:
-Dấu hiệu:
+Mưa to trong vài giờ hoặc mưa tương đối lớn trong vài ngày liên tục.
+Khi bị ảnh hưởng của bão hoặc ATNĐ.
+Khi mực nước tăng nhanh trên các sông suối.
- Nguyên nhân: + Do con người.
+ Do điều kiện tự nhiên (Thời tiết, thủy triều và ảnh hưởng của bão).
- Tác hại: + Tác động trước mắt
+ Tác động thứ cấp
+ Tác động lâu dài
+ Tác động trước mắt:
Phá hủy vật chất: Lụt có thể làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hoàn toàn các công trình giao thông như cầu, cống, đường tàu, hệ thống thoát nước, nhà cửa,...
Thương vong: người và động vật bị chết đuối hoặc bị thương do tai nạn do ngập nước gây ra.
Thiệt hại về thương vong.
Thiệt hại về vật chất.
+ Tác động thứ cấp:
Ảnh hưởng đến nước sinh hoạt nói riêng và nguồn nước nói chung: nước bị ô nhiễm do nước mang theo các chất thải từ cống, rãnh, ao hồ tràn lên đường phố, nhà, khu vực các vòi nước công cộng,... Gây khan hiếm nước uống và nhiều tình trạng khác.
Bệnh cho người và động vật: do vệ sinh kém, do các bệnh truyền nhiễm dựa vào nước để phán tán.
Trong điều kiện ấy, bệnh dịch dễ dàng nảy sinh và lây lan, bởi đa số dịch bệnh đều truyền qua đường nước nhanh hơn là qua không khí, chẳng hạn dịch tả.
Thiệt hại trong nông nghiệp: gây ngập các khu vực trồng trọt nên có thể làm giảm năng suất, là nguyên nhân gây ra mất mùa, gây khan hiếm lương thực. Nhiều loài thực vật không có khả năng chịu úng bị chết.
Cây lúa bị ngập úng
do lũ lụt
Ô nhiễm nguồn nước
do lũ lụt
Nước ngập lên đường,
cản trở giao thông.
+ Tác động lâu dài:
Gây khó khăn cho nền kinh tế: giảm "tức thời" các hoạt động du lịch, chi phí cho tái xây dựng, đồng thời đẩy mạnh việc tăng giá các mặt hàng lương thực thực phẩm,...
- Một số biện pháp phòng chống
lũ lụt.
CÁCH PHÒNG TRÁNH TRƯỚC LŨ
- Biết được lịch sử lũ lụt trong khu vực sinh sống.
- Xác định khu vực có nguy cơ xảy ra lũ, sạt lở đất, lụt...
- Mùa mưa lũ, không nên sống và làm việc trong khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét và sạt lở đất.
- Hiểu được các bản tin cảnh báo, dự báo lũ, lụt.
- Chuẩn bị trang thiết bị cần thiết cho phòng, tránh lũ, lụt.
- Có các phương án phòng chống lũ, lụt cụ thể.
Trồng rừng phủ xanh
đồi trọc
đắp đê ngăn lũ
CÁCH PHÒNG TRÁNH KHI CÓ LŨ
- Không cho trẻ em chơi, bơi lội trong khu vực có lũ.
- Không lội hoặc lái xe trong dòng lũ.
- Tìm cách đến khu vực đất cao hơn, an toàn hơn.
- Không đi thuyền hoặc vớt củi, gỗ... khi có lũ cao.
- Tránh xa bờ sông trong khu vực lũ đề phòng bị sạt lở.
- Sơ tán khỏi nơi có thể xảy ra sạt lở đất.
- Không chạm vào bất kỳ ổ cắm điện nơi bị ẩm ướt hoặc bật điện khi nhà bị ngập lũ.
- Hãy lắng nghe đài truyền hình, phát thanh và thực hiện các lời khuyên trong các bản tin cảnh báo, dự báo.
CÁCH PHÒNG TRÁNH SAU LŨ
- Tránh lội qua khu vực lũ, lụt vì lũ lụt thường xuyên làm sạt lở, xói mòn đường sá.
- Không đi gần bờ sông hoặc những nơi có các dấu hiệu sạt lở.
- Tiếp tục theo dõi các bản tin cảnh báo, dự báo để nắm tình hình lũ xuống hoặc đề phòng xuất hiện các trận lũ tiếp theo.
Người dân phòng bệnh
sau lũ.
Phòng bệnh sau lũ
Phòng bệnh sau lũ
Cứu trợ lương thực
b) Hạn hán:
- Dấu hiệu: Thiếu hụt nghiêm trọng lượng mưa trong thời gian kéo dài
- Nguyên nhân: + Do khí hậu thời tiết bất thường gây nên lượng mưa thiếu hụt thường xuyên kéo dài hoặc nhất thời thiếu hụt.
+ Do con người gây ra.
Cháy rừng
Cháy rừng
Tác động của con người
chặt phá rừng dẫn đến
hạn hán.
Tác động của con người
chặt phá rừng dẫn đến
hạn hán.
- Tác hại :
Hạn hán có tác động to lớn đến môi trường, kinh tế, chính trị xã hội và sức khoẻ con người. Hạn hán là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung đột nguồn nước.
Hạn hán tác động đến môi trường như huỷ hoại các loài thực vật, các loài động vật, quần cư hoang dã, làm giảm chất lượng không khí, nước, làm gia tăng nguy cơ cháy rừng, xói lở đất. Các tác động này có thể kéo dài và không khôi phục được.
Hạn hán tác động đến kinh tế xã hội như giảm năng suất cây trồng, giảm diện tích gieo trồng, giảm sản lượng cây trồng, chủ yếu là sản lượng cây lương thực. Tăng chi phí sản xuất nông nghiệp, giảm thu nhập của lao động nông nghiệp. Tăng giá thành và giá cả các lương thực. Giảm tổng giá trị sản phẩm chăn nuôi. Các nhà máy thuỷ điện gặp nhiều khó khăn trong quá trình vận hành.
xói lỡ đất
Các loài động vật không có
nơi cư trú và nguồn nước.
Đập cạn nước
do hạn hán.
Thiếu nước trầm trọng
do hạn hán
Biện pháp:
sử dụng hợp lý tài nguyên nước trong sản xuất cũng như trong sinh hoạt.
Trong sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp, tiết kiệm nước cần được thực hiện về cả 3 phương diện: quy hoạch tưới tiêu hợp lý, xây dựng đồng ruộng có khả năng tăng cường giữ nước trong đất và tuyển lựa được các giống cây trồng có nhiều khả năng chịu hạn.
Xây dựng mới những hồ chứa có dung tích thích hợp nhằm tăng cường dòng chảy kiệt cho các hệ thống sông.
Trồng rừng và bảo vệ rừng.
Trồng rừng
Tiết kiệm nước
Tích cực trồng rừng
*Thank You :)
The end..!
Nhóm 4
Tên các thành viên:
Hồ Thị Thanh Thư
Hà Phi Nhung
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Nguyễn Minh Hoàng
Lê Đình Trọng
Nguyễn Xuân Nhã
Bài 5: Thường Thức Phòng Tránh Một Số Loại Bom, Đạn
Và Thiên Tai.
II.Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam:
a) Lũ lụt:
-Dấu hiệu:
+Mưa to trong vài giờ hoặc mưa tương đối lớn trong vài ngày liên tục.
+Khi bị ảnh hưởng của bão hoặc ATNĐ.
+Khi mực nước tăng nhanh trên các sông suối.
- Nguyên nhân: + Do con người.
+ Do điều kiện tự nhiên (Thời tiết, thủy triều và ảnh hưởng của bão).
- Tác hại: + Tác động trước mắt
+ Tác động thứ cấp
+ Tác động lâu dài
+ Tác động trước mắt:
Phá hủy vật chất: Lụt có thể làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hoàn toàn các công trình giao thông như cầu, cống, đường tàu, hệ thống thoát nước, nhà cửa,...
Thương vong: người và động vật bị chết đuối hoặc bị thương do tai nạn do ngập nước gây ra.
Thiệt hại về thương vong.
Thiệt hại về vật chất.
+ Tác động thứ cấp:
Ảnh hưởng đến nước sinh hoạt nói riêng và nguồn nước nói chung: nước bị ô nhiễm do nước mang theo các chất thải từ cống, rãnh, ao hồ tràn lên đường phố, nhà, khu vực các vòi nước công cộng,... Gây khan hiếm nước uống và nhiều tình trạng khác.
Bệnh cho người và động vật: do vệ sinh kém, do các bệnh truyền nhiễm dựa vào nước để phán tán.
Trong điều kiện ấy, bệnh dịch dễ dàng nảy sinh và lây lan, bởi đa số dịch bệnh đều truyền qua đường nước nhanh hơn là qua không khí, chẳng hạn dịch tả.
Thiệt hại trong nông nghiệp: gây ngập các khu vực trồng trọt nên có thể làm giảm năng suất, là nguyên nhân gây ra mất mùa, gây khan hiếm lương thực. Nhiều loài thực vật không có khả năng chịu úng bị chết.
Cây lúa bị ngập úng
do lũ lụt
Ô nhiễm nguồn nước
do lũ lụt
Nước ngập lên đường,
cản trở giao thông.
+ Tác động lâu dài:
Gây khó khăn cho nền kinh tế: giảm "tức thời" các hoạt động du lịch, chi phí cho tái xây dựng, đồng thời đẩy mạnh việc tăng giá các mặt hàng lương thực thực phẩm,...
- Một số biện pháp phòng chống
lũ lụt.
CÁCH PHÒNG TRÁNH TRƯỚC LŨ
- Biết được lịch sử lũ lụt trong khu vực sinh sống.
- Xác định khu vực có nguy cơ xảy ra lũ, sạt lở đất, lụt...
- Mùa mưa lũ, không nên sống và làm việc trong khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét và sạt lở đất.
- Hiểu được các bản tin cảnh báo, dự báo lũ, lụt.
- Chuẩn bị trang thiết bị cần thiết cho phòng, tránh lũ, lụt.
- Có các phương án phòng chống lũ, lụt cụ thể.
Trồng rừng phủ xanh
đồi trọc
đắp đê ngăn lũ
CÁCH PHÒNG TRÁNH KHI CÓ LŨ
- Không cho trẻ em chơi, bơi lội trong khu vực có lũ.
- Không lội hoặc lái xe trong dòng lũ.
- Tìm cách đến khu vực đất cao hơn, an toàn hơn.
- Không đi thuyền hoặc vớt củi, gỗ... khi có lũ cao.
- Tránh xa bờ sông trong khu vực lũ đề phòng bị sạt lở.
- Sơ tán khỏi nơi có thể xảy ra sạt lở đất.
- Không chạm vào bất kỳ ổ cắm điện nơi bị ẩm ướt hoặc bật điện khi nhà bị ngập lũ.
- Hãy lắng nghe đài truyền hình, phát thanh và thực hiện các lời khuyên trong các bản tin cảnh báo, dự báo.
CÁCH PHÒNG TRÁNH SAU LŨ
- Tránh lội qua khu vực lũ, lụt vì lũ lụt thường xuyên làm sạt lở, xói mòn đường sá.
- Không đi gần bờ sông hoặc những nơi có các dấu hiệu sạt lở.
- Tiếp tục theo dõi các bản tin cảnh báo, dự báo để nắm tình hình lũ xuống hoặc đề phòng xuất hiện các trận lũ tiếp theo.
Người dân phòng bệnh
sau lũ.
Phòng bệnh sau lũ
Phòng bệnh sau lũ
Cứu trợ lương thực
b) Hạn hán:
- Dấu hiệu: Thiếu hụt nghiêm trọng lượng mưa trong thời gian kéo dài
- Nguyên nhân: + Do khí hậu thời tiết bất thường gây nên lượng mưa thiếu hụt thường xuyên kéo dài hoặc nhất thời thiếu hụt.
+ Do con người gây ra.
Cháy rừng
Cháy rừng
Tác động của con người
chặt phá rừng dẫn đến
hạn hán.
Tác động của con người
chặt phá rừng dẫn đến
hạn hán.
- Tác hại :
Hạn hán có tác động to lớn đến môi trường, kinh tế, chính trị xã hội và sức khoẻ con người. Hạn hán là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung đột nguồn nước.
Hạn hán tác động đến môi trường như huỷ hoại các loài thực vật, các loài động vật, quần cư hoang dã, làm giảm chất lượng không khí, nước, làm gia tăng nguy cơ cháy rừng, xói lở đất. Các tác động này có thể kéo dài và không khôi phục được.
Hạn hán tác động đến kinh tế xã hội như giảm năng suất cây trồng, giảm diện tích gieo trồng, giảm sản lượng cây trồng, chủ yếu là sản lượng cây lương thực. Tăng chi phí sản xuất nông nghiệp, giảm thu nhập của lao động nông nghiệp. Tăng giá thành và giá cả các lương thực. Giảm tổng giá trị sản phẩm chăn nuôi. Các nhà máy thuỷ điện gặp nhiều khó khăn trong quá trình vận hành.
xói lỡ đất
Các loài động vật không có
nơi cư trú và nguồn nước.
Đập cạn nước
do hạn hán.
Thiếu nước trầm trọng
do hạn hán
Biện pháp:
sử dụng hợp lý tài nguyên nước trong sản xuất cũng như trong sinh hoạt.
Trong sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp, tiết kiệm nước cần được thực hiện về cả 3 phương diện: quy hoạch tưới tiêu hợp lý, xây dựng đồng ruộng có khả năng tăng cường giữ nước trong đất và tuyển lựa được các giống cây trồng có nhiều khả năng chịu hạn.
Xây dựng mới những hồ chứa có dung tích thích hợp nhằm tăng cường dòng chảy kiệt cho các hệ thống sông.
Trồng rừng và bảo vệ rừng.
Trồng rừng
Tiết kiệm nước
Tích cực trồng rừng
*Thank You :)
The end..!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ thị thanh thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)