Bài 5: Sự phát triển của khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ II

Chia sẻ bởi Huynh Huong | Ngày 09/05/2019 | 149

Chia sẻ tài liệu: Bài 5: Sự phát triển của khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ II thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Giáo viên giảng dạy:

Phạm Thanh Hoài
Kính chào
qúi thầy cô giáo và
các em học sinh
THỨ BA
6 . 10. 2007
Lớp: 12
Sỹ số: 37
Bài 5 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KỸ THUẬT SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II
1. Nguồn gốc của cuộc cách mạng KHKT lần 2 :
- Do y/c của cuộc sống về kỹ thuật , sản xuất để đáp ứng nhu cầu về vật chất , tinh thần ngày càng cao => con người luôn luôn sáng tạo.
- Cần giải quyết nhiều vấn đề của nền sx hiện đại : bùng nổ dân số , tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt , môi trường ô nhiễm ..=>phải có CCSX mới ,W mới, nhiên liệu mới , vật liệu mới thay thế.
- Yêu cầu của cuộc chiến tranh, quốc phòng.
- Thành tựu khoa học kỹ thuật cuối XIX đầu XX tạo tiền đề thúc đẩy sự bùng nổ cuộc CM KHKT lần 2.

Du lieuLien Truong BTXCTTG THU IITC lien Xo.MPG
2. Nội dung và thành tựu :
a. Nội dung : KHKT diễn ra phạm vi rộng:
+ Khoa học cơ bản : Toán , lý , hoá , sinh.
+ Khoa học Xã hội.
+ Khoa học mới như: KH vũ trụ và KH du hành vũ trụ, điều khiển học..
b.Thành tựu :
+� Toán : có nhiều phát minh mới được ứng dụng rộng rãi và thâm nhập vào các ngành khác .
+Hóa học : vật liệu hóa học ưu việt hơn vật liệu tự nhiên.
+Vật lý : lý thuyết hạt nhân, sóng điện từ, phóng xạ, nguyên tử .

Bom nguyên tử








Kỹ thuật mới có thể sửa chữa các dây thần kinh bị tổn thương - ảnh BBCTTO - Các nhà nghiên cứu tại Đại học Manchester (Anh) đã tạo ra dây thần kinh mới được phát triển từ tế bào gốc lấy từ mỡ của chuột, một tiến bộ có thể sẽ được dùng để sửa chữa các dây thần kinh ngoại vi bị tổn thương hoặc bị tai nạn.
+ Sinh học : cuộc " cách mạng xanh" , "công nghệ sinh học"

Tạp chí KH Tự nhiên (Anh )ngày 17/10/07 công bố bản sơ đồ Ghen người hoàn chỉnh giúp chúng ta biết những yếu tố di truyền và những bí ẩn về con người
+Công cụ sản xuất mới : máy tính điện tử, máy tự động, rôbôt.





Xe hoi bi?t. bay
Phẩu thuật = Rôbốt
+Tìm ra và sử dụng nguồn năng lượng mới , vật liệu mới , năng lượng nguyên tử, W mặt trời, thủy triều, gió, polime, composit..



Tấm thu Năng lượng mới - SPHELA
TTO - Công ty Kyosemin (Nhật Bản) vừa tung ra thị trường các tế bào năng lượng mặt trời nhỏ hình cầu có thể nhận ánh sáng mặt trời từ mọi hướng với hiệu suất chuyển đổi quang điện cao.

+ Giao thông vận tải, thông tin liên lạc : máy bay siêu âm, tàu siêu tốc, vệ tinh nhân tạo, sóng truyền hình vệ tinh ..
Cuộc tập trận Nga - Trung
C:My Documentsavseq011.mpg
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) xác nhận kế hoạch phóng tàu con thoi Discovery vào ngày 23.10 .07 không thay đổi. Tàu Discovery sẽ được phóng lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong hành trình 14 ngày với nữ chỉ huy trưởng Pamela A. Melroy cùng 6 thành viên phi hành đoàn.

+ Chinh phục vũ trụ : tàu vũ trụ, thám hiểm mặt trăng, sao Hỏa, sao Kim
24/10/07: Vệ tinh có tên Chang`e One được phóng từ sân bay vũ trụ Xichang, tây nam tỉnh Sichuan (Tứ Xuyên) trong tiếng reo hò của hàng ngàn người chứng kiến. Vệ tinh thăm dò Chang`e One (tiếng Trung Quốc là Hằng Nga) nặng 2.300 kg được phóng theo tên lửa Long March (Trường Chinh) 3A.


Ngừời dân TQ vui mừng.
?nh minh h?a Chang`e One c?a Trung Qu?c
b.Đặc điểm :
+ Khoa học gắn bó chặt chẽ với kĩ thuật.
+ Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
+ Thời gian phát minh đến ứng dụng sản xuất ngày càng rút ngắn.
+ Sự bùng nổ thông tin
d. Vị trí và ý nghĩa.
* Tích cực :
+ Làm thay đổi cơ bản các yếu tố sản xuất tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ -> đời sống vật chất , tinh thần của người dân được nâng cao.
+ Đưa loài người sang nền văn minh mới: "Văn minh trí tuệ".
+ Làm cho sự giao lưu kt- vh- khoa học kỷ thuật... ngày càng quốc tế hóa.


* Tiêu cực:
+ Tạo ra nhiều vũ khí hủy diệt đe dọa sự sống của cả hành tinh.
+Tài nguyên cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng...
+ Sinh ra nhiều bệnh tật, tai nạn ...
CỦNG CỐ
Câu 1: Tiền đề dẫn đến sự bùng nổ cuộc cách mạng KHKT lần 2 là:
Những thành tựu CMKHKT lần 1(Thế kỷ XVII - XVIII).
Những thành tựu KHKT cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Yêu cầu của cuộc sống con người.
Yêu cầu của chiến tranh thế giới thứ 2.
Câu 2: Những vấn đề cấp bách mà cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần 2 cần giải quyết là:
a. Vấn đề Năng lượng, Công cụ sản xuất mới , vật liệu mới.
b. Ô nhiễm môi trường, Năng lượng, nhu cầu chiến tranh thế giới.
c. Bùng nổ dân số , Ô nhiễm môi trường.
d. Bùng nổ dân số , Ô nhiễm môi trường, nhu cầu chiến tranh thế giới.
Câu 3: Phát minh quan trọng nhất trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần 2 là:
a. Năng lượng mới.
b. Công cụ sản xuất mới.
c. Vật liệu mới.
d. "Cách mạng xanh".
Câu 4: Những thuận lợi và thách thức đối với sự phát triển của nền khoa học Việt Nam trong giai đoạn mới là:
a. Tiếp thu thành tựu KHKT tiên tiến của thế giới , nhưng không cẩn thận sẽ là tụt hậu.
b. Tiếp thu những công nghệ tiên tiến trên thế giới để phát triển khoa học kỹ thuật của mình.
c. Kém phát triển hơn so với các nước ở khu vục và thế giới.
d. Mua các phát minh của nước ngoài , thu hút vốn đầu tư, các công nghệ , dây chuyền sản xuất hiện đại.
Câu 5: Là học sinh theo em cần làm gì để khoa học - kỹ thuật của nước ta phát triển:
Học tập , rèn luyện, tu dưỡng đạo đức , đi tắt , đón đầu, chờ thời cơ.
b. Mở các viện nghiên cứu , bồi dưỡng nhân tài.
c. Quan tâm , đầu tư cho giáo dục, mua các phát minh hiện đại của nước ngoài.
d. Học tập , rèn luyện, tu dưỡng cả đức lẫn tài , học đi đôi với hành khi còn ngồi trên ghế nhà trường, giao lưu học hỏi bạn bè quốc tế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huynh Huong
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)