Bài 5: Sự phát triển của KHKT sau CTTG thứ hai

Chia sẻ bởi Võ Thanh Tùng | Ngày 09/05/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: Bài 5: Sự phát triển của KHKT sau CTTG thứ hai thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

1. Nguồn gốc của cuộc cách mạng KH – KT lần thứ hai.
2. Nội dung và thành tựu.
3. Vị trí và ý nghĩa.
Tiết 1
Bài 5
Bài 5
1. Nguồn gốc của cuộc cách mạng KH – KT lần thứ hai.
Nguồn gốc
nào dẫn đến
cuộc cách
mạng khoa
học-kĩ thuật
lần thứ hai?
- Do đòi hỏi cuộc sống về kĩ thuật và sản xuất để đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
Do hoàn cảnh bức xúc đòi hỏi phải giải quyết của nền sản xuất hiện đại…Dẫn đến yêu cầu phải có công cụ SX mới, nguyên liệu mới, vật liệu mới để thay thế.
Chiến tranh thế giới bùng nổ yêu cầu phục vụ cho chiến tranh.
Những thành tựu KHKT cuối TK XIX đầu XX là tiền đề thúc đẩy bùng nổ CM KHKT lần thứ hai.
1
Nguồn gốc của cuộc cách mạng KH – KT lần thứ hai.
Nội dung và thành tựu.
2.1. Nội dung.
Nội dung của
cách mạng
KHKT lần thứ
hai diễn ra
trên các lĩnh
vực nào nào?
- Phạm vi rộng, diễn ra trong mọi lĩnh vực khoa học cơ bản: Toán học, Vật lý học, Hoá học, Sinh vật học…
Cuộc cách mạng KHKT trên cơ sở hiện đại hoá, tự động hoá kinh tế và SX trên cơ sở phát minh ra nhiều ngành khoa học mới: máy tính điện tử, sử dụng nguồn nguyên liệu mới, công cụ SX mới, chinh phục vũ trụ, tấn công vào đại dương..
Giải quyết nhu cầu bức thiết của cuộc sống theo phương hướng tự động hoá, tìm tòi, chinh phục…
Bài 5
Nguồn gốc của cuộc cách mạng KH – KT lần thứ hai.
Nội dung và thành tựu.
2.1. Nội dung.
2.2. Thành tựu.
Các ngành khoa học cơ bản.
Công cụ sản xuất mới.
Nguồn năng lượng mới.
Vật liệu mới.
Cách mạng xanh.
Giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
Chinh phục vũ trụ.
Bài 5
1. Toán học
2. Hoá học
3. Vật lý học
4. Sinh vật học
Các ngành
khoa học cơ
bản đạt được
những thành
tựu gì?
a. Các ngành khoa học cơ bản
Toán học: có nhiều phát minh mới được
ứng dụng rộng rải, thâm nhậm vào các
ngành khác tạo thành quá trình toán
học hóa khoa học.
5
Hóa học: Nhiều thành tựu lớn tác động vào
sản xuất, tạo ra những “vật liệu hóa học”
ưu việt hơn vật liệu tự nhiên.
5
Vật lý: Những phát minh quan trọng về lý
thuyết hạt nhân, sóng điện từ, trường điện
từ, hiện tượng phóng xạ…góp phần tạo ra
công cụ sản xúât mới năng lượng nguyên
tử, phương tiện giao thông và thông tin liên
lạc hiện đại.
5
Sinh vật học: Cuộc cách mạng xanh trong
nông nghiệp, sự ra đời của “Phỏng sinh
học” và công nghệ sinh học (Công nghệ sinh
hóa, công nghệ chế biến thực phẩm, công nghệ
chống ô nhiểm môi trường và bảo vệ môi trường…)
4
b. Công cụ sản xuất mới
Có ý nghĩa lớn nhất là
sự ra đời của máy tính,
máy tự động và hệ thống
máy tự động, người máy.
10
Máy đếm tiền tự động
Máy soi tiền tự động
Máy tính tiền tự động
Máy bán hàng tự động
10
4
c. Nguồn năng lượng mới
Tìm ra và sử dụng nguồn năng
lượng mới: Năng lượng nguyên
tử, năng lượng mặt trời,
thủy triều, gió
19
4Slide 4
d. Vật liệu mới
Sáng chế ra nhiều vật liệu mới: Thực phẩm nhân tạo từ rong biển, chế tạo chất dẻo tổng hợp Polime…
28
4Slide 4
e. Cách mạng xanh
Tạo ra được nhiều giống mới
cho năng xuất cao tự túc được
lương thực tạo điều kiện
cơ giới hóa, hóa học hóa,
thủy lợi hóa
32
4Slide 4
f. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Chế tạo máy bay siêu âm khổng
lồ, tàu hỏa tốc độ cao, tàu trọng tải lớn,
vệ tinh nhân tạo, sóng truyền vệ tinh…
40
40
4Slide 4
40
g. Chinh phục vũ trụ
Du hành vũ trụ, tàu vũ trụ,
thám hiểm mặ trăng, sao hỏa,
sao kim…
4Slide 4
GIÁO VIÊN
VÕ THANH TÙNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)