Bài 5. Sọ Dừa
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thanh Hồng |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Sọ Dừa thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
F:
Ngữ Văn 6
bài 5 - văn bản
sọ dừa
Tiết 17-18
đọc - hiểu văn bản
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2007
Chú thích * trong sgk đã nêu lên những đặc điểm gì về nội dung, nghệ thuật, kiểu nhân vật và ý nghĩa của truyện cổ tích ?
- Là loại truyện dân gian thời xưa kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc :
+ Nhân vật bất hạnh ( như người mồ côi, người em út, người mang lốt xấu xí.)
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ ( ...)
+Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ( ...)
+ Nhân vật là động vật ( con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người ).
- Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường .
- Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu , sự công bằng đối với sự bất công .
Câu hỏi thảo luận
So sánh những điểm giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích ? ( về nội dung, nghệ thuật, kiểu nhân vật và ý nghĩa )
Giống nhau:
- Đều là truyện kể dân gian do nhân dân lao động sáng tác
- Đều được xây dựng trên cơ sở trí tưởng tượng phong phú táo bạo của người xưa, có các chi tiết hoang đường, kì lạ
- Cách kể chuyện hấp dẫn, giản dị, ngắn gọn ..
Khác nhau :
Có các yếu tố hoang đường.
Kể về cuộc đời và số phận của một số kiểu nhân vật .
Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nhưng vẫn có cái lõi là sự thật lịch sử.
Kể về nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ .
Nhân vật liên quan đến lịch sử
Nhân bất hạnh (...)
Nhân vật thông minh, ngốc nghếch (...)
Nhân vật là động vật (...)
Giải thích nguồn gốc dân tộc, đất nước... thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự kiện và.
Thể hiện mơ ước, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, của cái tốt đối với cái xấu.
Truyện "Sọ Dừa" thuộc kiểu văn bản
nào đã học ?
- Kiểu văn bản: Văn bản tự sự
- Bố cục : 3 phần
Phần I: Từ đầu . "đặt tên cho nó là Sọ Dừa" : Sự ra đời của Sọ Dừa.
Phần II. Tiếp ...đến "giữa cảnh đảo hoang vắng " : Tài năng và phẩm chất của Sọ Dừa.
Phần III. Phần còn lại: Vợ chồng Sọ Dừa gặp lại nhau...
- Lời kể : lời văn của người kể chuyện và lời đối thoại của
các nhân vật.
Vậy, về bố cục và lời văn kể chuyện có
điểm gì đáng chú ý ?
Cách đọc
Đọc chậm, bình thản, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật : Sọ Dừa, Phú ông, Bà mẹ ...
Các sự việc chính
- Sự ra đời khác thường của Sọ Dừa
- Sọ Dừa đi ở chăn bò cho nhà Phú ông
- Sọ Dừa lấy con gái út của Phú ông .
- Sọ Dừa biến thành một chàng trai khôi ngô, tuấn tú. Sọ Dừa miệt mài đèn sách , đỗ trạng và đi sứ .
- Vợ Sọ Dừa gặp nạn , dạt vào đảo hoang .
- Vợ chồng Sọ Dừa lại gặp nhau, mở tiệc mừng. Hai người chị xấu hổ, bỏ đi biệt tích .
Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông . Họ hiền lành, chịu khó nhưng đã ngoài năm mươi mà vẫn chưa có con.
Một hôm, trời nắng to, người vợ vào rừng hái củi cho chủ, khát nước quá mà không tìm thấy suối . Thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bưng lên uống . Thế rồi bà có mang.
Chẳng bao lâu, người chồng mất. Bà sinh ra một đứa bé không chân không tay, tròn như một quả dừa. Bà buồn lắm, toan vứt đi thì đứa con bảo :
- Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp.
Nghĩ lại, thấy thương con, bà đành để con lại nuôi và đặt tên cho nó là Sọ Dừa .
( Văn 6 - tập I )
Sọ Dừa
Bài tập trắc nghiệm
1. Truyện cổ tích thiên về phản ánh nội dung nào ?
A. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên
B. Đấu tranh chống xâm lược
C. Đấu tranh giai cấp
D. Đấu tranh bảo tồn văn hóa
2. Tên gọi khái quát nhất cho cuộc đấu tranh xã hội trong truyện cổ tích là gì ?
A. Đấu tranh giữa người nghèo và
kẻ giàu
B. Đấu tranh giữa địa chủ và nông
dân
C. Đấu tranh giữa chính nghĩa và
phi nghĩa
D. Đấu tranh giữa cái thiện và cái ác .
Khi giới thiệu nhân vật Sọ Dừa lúc mới ra đời, tác giả dân gian sử dụng phương thức biểu đạt gì ?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Tự sự và miêu tả
D. Không dùng cả miêu tả lẫn tự sự
Nhân vật Sọ Dừa đại diện cho những người như thế nào trong xã hội ?
A. Bị bóc lột
B. Bị hắt hủi, coi thường
C. Chịu nhiều oan ức
D. Gặp nhiều may mắn
Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị tiết sau :
1. Học thuộc khái niệm truyện cổ tích.
2. Tóm tắt truyện " Sọ Dừa" bằng một đoạn văn
3. Tìm hiểu tài năng và những phẩm chất tốt đẹp của Sọ Dừa ở phần văn bản còn lại .
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em học sinh!
1. " Sự tích Hồ Gươm" được gắn với sự kiện lịch sử nào ?
A. Lê Thận bắt được lưỡi gươm
B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc
C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang .
2. Dụng ý nghệ thuật chính của việc tác giả dân gian để Lê Lợi nhận lưỡi gươm và chuôi gươm từ hai hoàn cảnh khác nhau ?
A. Tăng thêm độ dài cho của truyện kể
B. Thêm tình tiết cho câu chuyện
C. Tạo tình huống để tăng sức hấp dẫn
cho tác phẩm
D. Thể hiện tài năng trong việc tổ chức
tác phẩm .
Vì sao " Sự tích Hồ Gươm" là truyện truyền thuyết ?
Kể tên các truyện truyền thuyết mà em đã học, đã đọc ? Em hiểu thế nào là truyện truyền thuyết ?
Hồ gươm ngày nay
Ngữ Văn 6
bài 5 - văn bản
sọ dừa
Tiết 17-18
đọc - hiểu văn bản
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2007
Chú thích * trong sgk đã nêu lên những đặc điểm gì về nội dung, nghệ thuật, kiểu nhân vật và ý nghĩa của truyện cổ tích ?
- Là loại truyện dân gian thời xưa kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc :
+ Nhân vật bất hạnh ( như người mồ côi, người em út, người mang lốt xấu xí.)
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ ( ...)
+Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ( ...)
+ Nhân vật là động vật ( con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người ).
- Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường .
- Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu , sự công bằng đối với sự bất công .
Câu hỏi thảo luận
So sánh những điểm giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích ? ( về nội dung, nghệ thuật, kiểu nhân vật và ý nghĩa )
Giống nhau:
- Đều là truyện kể dân gian do nhân dân lao động sáng tác
- Đều được xây dựng trên cơ sở trí tưởng tượng phong phú táo bạo của người xưa, có các chi tiết hoang đường, kì lạ
- Cách kể chuyện hấp dẫn, giản dị, ngắn gọn ..
Khác nhau :
Có các yếu tố hoang đường.
Kể về cuộc đời và số phận của một số kiểu nhân vật .
Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nhưng vẫn có cái lõi là sự thật lịch sử.
Kể về nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ .
Nhân vật liên quan đến lịch sử
Nhân bất hạnh (...)
Nhân vật thông minh, ngốc nghếch (...)
Nhân vật là động vật (...)
Giải thích nguồn gốc dân tộc, đất nước... thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự kiện và.
Thể hiện mơ ước, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, của cái tốt đối với cái xấu.
Truyện "Sọ Dừa" thuộc kiểu văn bản
nào đã học ?
- Kiểu văn bản: Văn bản tự sự
- Bố cục : 3 phần
Phần I: Từ đầu . "đặt tên cho nó là Sọ Dừa" : Sự ra đời của Sọ Dừa.
Phần II. Tiếp ...đến "giữa cảnh đảo hoang vắng " : Tài năng và phẩm chất của Sọ Dừa.
Phần III. Phần còn lại: Vợ chồng Sọ Dừa gặp lại nhau...
- Lời kể : lời văn của người kể chuyện và lời đối thoại của
các nhân vật.
Vậy, về bố cục và lời văn kể chuyện có
điểm gì đáng chú ý ?
Cách đọc
Đọc chậm, bình thản, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật : Sọ Dừa, Phú ông, Bà mẹ ...
Các sự việc chính
- Sự ra đời khác thường của Sọ Dừa
- Sọ Dừa đi ở chăn bò cho nhà Phú ông
- Sọ Dừa lấy con gái út của Phú ông .
- Sọ Dừa biến thành một chàng trai khôi ngô, tuấn tú. Sọ Dừa miệt mài đèn sách , đỗ trạng và đi sứ .
- Vợ Sọ Dừa gặp nạn , dạt vào đảo hoang .
- Vợ chồng Sọ Dừa lại gặp nhau, mở tiệc mừng. Hai người chị xấu hổ, bỏ đi biệt tích .
Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông . Họ hiền lành, chịu khó nhưng đã ngoài năm mươi mà vẫn chưa có con.
Một hôm, trời nắng to, người vợ vào rừng hái củi cho chủ, khát nước quá mà không tìm thấy suối . Thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bưng lên uống . Thế rồi bà có mang.
Chẳng bao lâu, người chồng mất. Bà sinh ra một đứa bé không chân không tay, tròn như một quả dừa. Bà buồn lắm, toan vứt đi thì đứa con bảo :
- Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp.
Nghĩ lại, thấy thương con, bà đành để con lại nuôi và đặt tên cho nó là Sọ Dừa .
( Văn 6 - tập I )
Sọ Dừa
Bài tập trắc nghiệm
1. Truyện cổ tích thiên về phản ánh nội dung nào ?
A. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên
B. Đấu tranh chống xâm lược
C. Đấu tranh giai cấp
D. Đấu tranh bảo tồn văn hóa
2. Tên gọi khái quát nhất cho cuộc đấu tranh xã hội trong truyện cổ tích là gì ?
A. Đấu tranh giữa người nghèo và
kẻ giàu
B. Đấu tranh giữa địa chủ và nông
dân
C. Đấu tranh giữa chính nghĩa và
phi nghĩa
D. Đấu tranh giữa cái thiện và cái ác .
Khi giới thiệu nhân vật Sọ Dừa lúc mới ra đời, tác giả dân gian sử dụng phương thức biểu đạt gì ?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Tự sự và miêu tả
D. Không dùng cả miêu tả lẫn tự sự
Nhân vật Sọ Dừa đại diện cho những người như thế nào trong xã hội ?
A. Bị bóc lột
B. Bị hắt hủi, coi thường
C. Chịu nhiều oan ức
D. Gặp nhiều may mắn
Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị tiết sau :
1. Học thuộc khái niệm truyện cổ tích.
2. Tóm tắt truyện " Sọ Dừa" bằng một đoạn văn
3. Tìm hiểu tài năng và những phẩm chất tốt đẹp của Sọ Dừa ở phần văn bản còn lại .
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em học sinh!
1. " Sự tích Hồ Gươm" được gắn với sự kiện lịch sử nào ?
A. Lê Thận bắt được lưỡi gươm
B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc
C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang .
2. Dụng ý nghệ thuật chính của việc tác giả dân gian để Lê Lợi nhận lưỡi gươm và chuôi gươm từ hai hoàn cảnh khác nhau ?
A. Tăng thêm độ dài cho của truyện kể
B. Thêm tình tiết cho câu chuyện
C. Tạo tình huống để tăng sức hấp dẫn
cho tác phẩm
D. Thể hiện tài năng trong việc tổ chức
tác phẩm .
Vì sao " Sự tích Hồ Gươm" là truyện truyền thuyết ?
Kể tên các truyện truyền thuyết mà em đã học, đã đọc ? Em hiểu thế nào là truyện truyền thuyết ?
Hồ gươm ngày nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Thanh Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)