Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Chia sẻ bởi Đặng Mỹ Khuê |
Ngày 26/04/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tuần 9, tiết 9
Thực hành ngoại khóa việc thực hiện pháp luật
cho HS THPT
Ngày soạn:11/10/2014
I. Mục đích ,yêu cầu:
1. Kiến thức: HS ôn, nắm những kiến thức cơ bản về GDPL.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
3. Tư tưởng: GD tinh thần tự giác thực hiện pháp luật.
II. Tiến trình dạy- học:
1. Ổn định lớp.
2. Thực hành: GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận, giải đáp.
* Câu hỏi:
1. Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật bằng cách ghi ý kiến của em vào bảng dưới đây:
Đạo đức
Pháp luật
Nguồn gốc
Hình thành từ đời sống xã hội
Các qui tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các qui phạm pháp luật.
Nội dung
Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người( về thiện, ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm, bổn phận…)
Các qui tắc xử sự( việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)
Hình thức thể hiện
Trong nhận thức, tình cảm con người
Văn bản qui phạm pháp luật
Phương thức tác động
Dư luận xã hội
Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước
2. Em hãy tìm một số qui tắc xử sự chung mà các em vẫn thường phải tuân theo trong cuộc sống thường ngày ở trường, ở lớp và phân tích ý nghĩa của những qui tắc đó?
3. Sử dụng bảng dưới đay để phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật:
Sử dụng PL
Thi hành PL
Tuân thủ PL
Áp dụng PL
Chủ thể
Cá nhân, tổ chức
Cá nhân, tổ chức
Cá nhân, tổ chức
Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền
Mức độ chủ động của chủ thể
Chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm)
Chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm)
Không làm những việc bị cấm
Cơ quan nhà nước chủ động ra quyết định hoặc thực hiện hành vi pháp luật theo đúng chức năng thẩm quyền được giao
Cách thực hiện
Nếu pháp luật không quy định thì cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn, thỏa thuận (ví dụ: các bên có thể tự thỏa thuận cách kí hợp đồng mua bán tài sản, cách thức trao tài sản, thời gian giao trả tiền và tài sản, địa điểm thực hiện).
Bắt buộc tuân theo các thủ tục, trình tự chặt chẽ do pháp luật quy định.
4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà xem trước nội dung bài 4.
Thực hành ngoại khóa việc thực hiện pháp luật
cho HS THPT
Ngày soạn:11/10/2014
I. Mục đích ,yêu cầu:
1. Kiến thức: HS ôn, nắm những kiến thức cơ bản về GDPL.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
3. Tư tưởng: GD tinh thần tự giác thực hiện pháp luật.
II. Tiến trình dạy- học:
1. Ổn định lớp.
2. Thực hành: GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận, giải đáp.
* Câu hỏi:
1. Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật bằng cách ghi ý kiến của em vào bảng dưới đây:
Đạo đức
Pháp luật
Nguồn gốc
Hình thành từ đời sống xã hội
Các qui tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các qui phạm pháp luật.
Nội dung
Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người( về thiện, ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm, bổn phận…)
Các qui tắc xử sự( việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)
Hình thức thể hiện
Trong nhận thức, tình cảm con người
Văn bản qui phạm pháp luật
Phương thức tác động
Dư luận xã hội
Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước
2. Em hãy tìm một số qui tắc xử sự chung mà các em vẫn thường phải tuân theo trong cuộc sống thường ngày ở trường, ở lớp và phân tích ý nghĩa của những qui tắc đó?
3. Sử dụng bảng dưới đay để phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật:
Sử dụng PL
Thi hành PL
Tuân thủ PL
Áp dụng PL
Chủ thể
Cá nhân, tổ chức
Cá nhân, tổ chức
Cá nhân, tổ chức
Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền
Mức độ chủ động của chủ thể
Chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm)
Chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm)
Không làm những việc bị cấm
Cơ quan nhà nước chủ động ra quyết định hoặc thực hiện hành vi pháp luật theo đúng chức năng thẩm quyền được giao
Cách thực hiện
Nếu pháp luật không quy định thì cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn, thỏa thuận (ví dụ: các bên có thể tự thỏa thuận cách kí hợp đồng mua bán tài sản, cách thức trao tài sản, thời gian giao trả tiền và tài sản, địa điểm thực hiện).
Bắt buộc tuân theo các thủ tục, trình tự chặt chẽ do pháp luật quy định.
4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà xem trước nội dung bài 4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Mỹ Khuê
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)