Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Chia sẻ bởi Trần Tuệ Lam |
Ngày 26/04/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tuần 12/ Tiết 12
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết và hiểu được khái niệm, nội dụng, ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Phân biệt được giữa việc làm thể hiện tình đoàn kết với việc làm gây chia rẽ, kì thị giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Phân biệt được giữa việc làm thực hiện tốt quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo với việc làm lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Thái độ:
- Có ý thức tương trợ, giúp đỡ đồng bào các dân tộc thiểu số, tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hóa, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của các dân tộc.
- Phê phán hoặc đấu tranh với những hành vi chia rẽ dân tộc, lợi dụng tôn giáo.
- Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các dân tộc và tôn giáo.
4. Nội dung trọng tâm:
- Nội của quyền bình đẳng giữa các dân tộc; bình đẳng giữa các tôn giáo tôn giáo.
5. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực thảo luận, năng lực hợp tác, tự quản, thuyết trình giảng giải, giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, phản biện
- Năng lực riêng: năng lực sáng tạo
6 . Phương pháp: thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, giáo án, phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Lớp chia làm 3 nhóm thảo luận 3 vấn đề sau đây:
- Nhóm 1: Lĩnh vực chính trị
- Nhóm 2: Lĩnh vực kinh tế
- Nhóm 3: Lĩnh vực văn hóa, giáo dục
- Các nhóm thảo luận dựa trên nội dung trong sách giáo khoa đồng thời nêu dẫn chứng từ thực tế như các chính sách dan tộc của Đảng đã và đang được thực hiện nhằm bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên 3 lĩnh vực cơ bản này.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Lĩnh vực chính trị
Lĩnh vực kinh tế
Lĩnh vực văn hóa, giáo dục
Nội dung
2. HS: SGK, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới: GV dẫn dắt vào bài mới
TIẾT 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bình đẳng giữa các dân tộc
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
NLHT
1. Bình đẳng giữa các dân tộc.
a, Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
* Khái niệm dân tộc: dân tộc được hiểu là một bộ phận dân cư của quốc gia.
Ví dụ: dân tộc Kinh, dân tộc Tày, dân tộc Thái…
* Khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện:
- Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số.
- Không phân biệt trình độ văn hóa cao thấp.
- Không phân biệt chủng tốc màu da.
- Được Nhà nước và pháp luật tôn trọng bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
b, Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc khác nhau cùng sinh sống? Những dân tộc nào đông dân cư hơn?
- Khái niệm dân tộc có thể được hiểu như thế nào?
- Gv mời học sinh trả lời
- Gv nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung câu trả lời.
- VN hiện có khoảng 54 dân tộc.
- Dân tộc Kinh chiếm đại đa số (hơn 87%)
- Khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc có thể hiểu như thế nào?
- Gv mời học sinh trả lời
- Gv nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung câu trả lời.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng
- GV hướng dẫn học sinh cách trả lời và trình bày.
- HS thảo luận 10 phút sau đó GV mời đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng.
- Yêu cầu các hs còn lại ở dưới chuẩn bị câu hỏi phản biện cho nhóm khác.
- GV yêu các nhóm tự nhận xét và đặt câu hỏi cho nhau
- Gv nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung câu trả lời.
- HS trả lời câu hỏi
- HS tự nhận xét, bổ sung cho nhau
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết và hiểu được khái niệm, nội dụng, ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Phân biệt được giữa việc làm thể hiện tình đoàn kết với việc làm gây chia rẽ, kì thị giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Phân biệt được giữa việc làm thực hiện tốt quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo với việc làm lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Thái độ:
- Có ý thức tương trợ, giúp đỡ đồng bào các dân tộc thiểu số, tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hóa, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của các dân tộc.
- Phê phán hoặc đấu tranh với những hành vi chia rẽ dân tộc, lợi dụng tôn giáo.
- Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các dân tộc và tôn giáo.
4. Nội dung trọng tâm:
- Nội của quyền bình đẳng giữa các dân tộc; bình đẳng giữa các tôn giáo tôn giáo.
5. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực thảo luận, năng lực hợp tác, tự quản, thuyết trình giảng giải, giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, phản biện
- Năng lực riêng: năng lực sáng tạo
6 . Phương pháp: thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, giáo án, phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Lớp chia làm 3 nhóm thảo luận 3 vấn đề sau đây:
- Nhóm 1: Lĩnh vực chính trị
- Nhóm 2: Lĩnh vực kinh tế
- Nhóm 3: Lĩnh vực văn hóa, giáo dục
- Các nhóm thảo luận dựa trên nội dung trong sách giáo khoa đồng thời nêu dẫn chứng từ thực tế như các chính sách dan tộc của Đảng đã và đang được thực hiện nhằm bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên 3 lĩnh vực cơ bản này.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Lĩnh vực chính trị
Lĩnh vực kinh tế
Lĩnh vực văn hóa, giáo dục
Nội dung
2. HS: SGK, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới: GV dẫn dắt vào bài mới
TIẾT 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bình đẳng giữa các dân tộc
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
NLHT
1. Bình đẳng giữa các dân tộc.
a, Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
* Khái niệm dân tộc: dân tộc được hiểu là một bộ phận dân cư của quốc gia.
Ví dụ: dân tộc Kinh, dân tộc Tày, dân tộc Thái…
* Khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện:
- Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số.
- Không phân biệt trình độ văn hóa cao thấp.
- Không phân biệt chủng tốc màu da.
- Được Nhà nước và pháp luật tôn trọng bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
b, Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc khác nhau cùng sinh sống? Những dân tộc nào đông dân cư hơn?
- Khái niệm dân tộc có thể được hiểu như thế nào?
- Gv mời học sinh trả lời
- Gv nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung câu trả lời.
- VN hiện có khoảng 54 dân tộc.
- Dân tộc Kinh chiếm đại đa số (hơn 87%)
- Khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc có thể hiểu như thế nào?
- Gv mời học sinh trả lời
- Gv nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung câu trả lời.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng
- GV hướng dẫn học sinh cách trả lời và trình bày.
- HS thảo luận 10 phút sau đó GV mời đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng.
- Yêu cầu các hs còn lại ở dưới chuẩn bị câu hỏi phản biện cho nhóm khác.
- GV yêu các nhóm tự nhận xét và đặt câu hỏi cho nhau
- Gv nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung câu trả lời.
- HS trả lời câu hỏi
- HS tự nhận xét, bổ sung cho nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tuệ Lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)