Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Chia sẻ bởi Đào Thị Kim Linh |
Ngày 26/04/2019 |
226
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tiết phân phối chương trình: 12 Tuần: 12 Ngày soạn: 01/11/2018
BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này học sinh cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm (nêu được các khái niệm: dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo,…)
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
2/ Về kĩ năng:
- Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Biết xử sự phù hợp với các qui định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
3/ Về thái độ:
- Ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo và phê phán hành vi gây chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo.
4/ Năng lực được hình thành và phát triển:
- Năng lực hợp tác và giao tiếp.
- Năng lực tư duy phê phán.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, giảng giải, đặt vấn đề.
III/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1/ Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV GDCD 12; Bài tập tình huống 12, bài tập trắc nghiệm GDCD 12; Tài liệu dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn GDCD 12.
-Tình huống pháp luật liên quan đến nội bài học.
- Hiến pháp 2013.
- Luật Doanh nghiệp 2005.
-Tích hợp luật: Luật hình sự số 100/2015/QH13 sửa đổi, bổ sung 2017 (có hiệu lực từ 1.1.2018)
- Máy chiếu; hình ảnh của một số hành vi thực hiện đúng và vi phạm pháp luật.
- Giấy A4, giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính, kéo, phiếu học tập .
2/ Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi mục và cuối bài.
- HS chuẩn bị SGK, vở, bút và học bài cũ ở nhà, ví dụ liên quan bài học.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Khởi động:
Hình thức: Thảo luận theo bàn.
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chiếu tình huống:
Anh A (dân tộc Kinh) và chị M (dân tộc Cơ Tu) yêu nhau. Anh chị quyết định đi đến hôn nhân. Nhưng gia đình anh A không tán thành cuộc hôn nhân này. Ngăn cản mãi không được, cuối cùng bố anh A ra điều kiện: Sau khi cưới, chị M phải sử dụng 100% tiếng Kinh và ăn mặc, sinh hoạt hằng ngày như người Kinh!
Câu hỏi:
1. Em nhận xét gì về hành vi và điều kiện của bố anh A?
2. Nếu em là M, em sẽ ứng xử như thế nào?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tìm câu trả lời.
- Báo cáo kết quả và thảo luận: Đại diện học sinh từng bàn trả lời.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận:
Các em hầu hết đều không đồng tình với hành vi, điều kiện của bố anh A. Để biết điều kiện đó đúng hay sai, M và các em sẽ ứng xử như thế nào, tiết học này sẽ cho chúng ta câu trả lời.
Bài 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (tiết 1)
2/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung mục a.
* Sử dụng phương pháp vấn đáp, thuyết trình, giảng giải, đặt vấn đề:
* Hình thức: cả lớp.
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu tình huống:
Sinh viên S là người dân tộc H’Mông, đang theo học tại trường ĐHSP HN.
Ngày 23.11.2017, khi đang tham gia giao thông theo đúng quy định pháp luật thì S bị 1 thanh niên người Kinh vượt ẩu, lạng lách va phải. Hậu quả làm S té xuống đường, bong gân, xe đạp của S hư hỏng. Nam thanh niên không những không hối lỗi mà tỏ vẻ khinh thường, hung hăng la lối vì thấy S là người đồng bào.
Thấy vậy, người dân đã báo cơ quan chức năng. Khi CSGT đến đã lập biên bản
BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này học sinh cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm (nêu được các khái niệm: dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo,…)
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
2/ Về kĩ năng:
- Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Biết xử sự phù hợp với các qui định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
3/ Về thái độ:
- Ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo và phê phán hành vi gây chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo.
4/ Năng lực được hình thành và phát triển:
- Năng lực hợp tác và giao tiếp.
- Năng lực tư duy phê phán.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, giảng giải, đặt vấn đề.
III/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1/ Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV GDCD 12; Bài tập tình huống 12, bài tập trắc nghiệm GDCD 12; Tài liệu dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn GDCD 12.
-Tình huống pháp luật liên quan đến nội bài học.
- Hiến pháp 2013.
- Luật Doanh nghiệp 2005.
-Tích hợp luật: Luật hình sự số 100/2015/QH13 sửa đổi, bổ sung 2017 (có hiệu lực từ 1.1.2018)
- Máy chiếu; hình ảnh của một số hành vi thực hiện đúng và vi phạm pháp luật.
- Giấy A4, giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính, kéo, phiếu học tập .
2/ Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi mục và cuối bài.
- HS chuẩn bị SGK, vở, bút và học bài cũ ở nhà, ví dụ liên quan bài học.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Khởi động:
Hình thức: Thảo luận theo bàn.
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chiếu tình huống:
Anh A (dân tộc Kinh) và chị M (dân tộc Cơ Tu) yêu nhau. Anh chị quyết định đi đến hôn nhân. Nhưng gia đình anh A không tán thành cuộc hôn nhân này. Ngăn cản mãi không được, cuối cùng bố anh A ra điều kiện: Sau khi cưới, chị M phải sử dụng 100% tiếng Kinh và ăn mặc, sinh hoạt hằng ngày như người Kinh!
Câu hỏi:
1. Em nhận xét gì về hành vi và điều kiện của bố anh A?
2. Nếu em là M, em sẽ ứng xử như thế nào?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tìm câu trả lời.
- Báo cáo kết quả và thảo luận: Đại diện học sinh từng bàn trả lời.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận:
Các em hầu hết đều không đồng tình với hành vi, điều kiện của bố anh A. Để biết điều kiện đó đúng hay sai, M và các em sẽ ứng xử như thế nào, tiết học này sẽ cho chúng ta câu trả lời.
Bài 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (tiết 1)
2/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung mục a.
* Sử dụng phương pháp vấn đáp, thuyết trình, giảng giải, đặt vấn đề:
* Hình thức: cả lớp.
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu tình huống:
Sinh viên S là người dân tộc H’Mông, đang theo học tại trường ĐHSP HN.
Ngày 23.11.2017, khi đang tham gia giao thông theo đúng quy định pháp luật thì S bị 1 thanh niên người Kinh vượt ẩu, lạng lách va phải. Hậu quả làm S té xuống đường, bong gân, xe đạp của S hư hỏng. Nam thanh niên không những không hối lỗi mà tỏ vẻ khinh thường, hung hăng la lối vì thấy S là người đồng bào.
Thấy vậy, người dân đã báo cơ quan chức năng. Khi CSGT đến đã lập biên bản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Kim Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)