Bài 5. Prôtêin

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Thảo | Ngày 10/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Prôtêin thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết tên một vài loại đường đơn và vai trò của nó ?
đáp án
Tiết 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin
- Prôtêin và nguyên tắc cấu tạo của nó?

- Đơn phân của prôtêin là gì?

- Có bao nhiêu loại axit amin?
Prôtêin là 1 đại phân tử hữu cơ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có khối lượng hàng trăm đến hàng triệu đv.C

- Đơn phân của pôtêin là axit amin, có khối lượng trung bình 110 đv.C

- Có hơn 20 loại axit amin.

Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin: được quyết định bởi số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các axit amin
1. Kh¸i qu¸t vÒ pr«tªin
Công thức cấu tạo của axit amin
Cấu tạo chung





Mỗi axit amin được cấu tạo bởi mấy thành phần?
*Mỗi axit amin được cấu tạo gồm 3 thành phần:
-Một nhóm cacbôxil(-COOH)
-Một nhóm amin(-NH2)
-Một gốc R, là một chuỗi mạch cacbon và để phân biệt các axit amin khác nhau.
Ví dụ: công thức cấu tạo của một số axit amin.

Công thức cấu tạo của axit amin Alanine


Công thức cấu tạo của axit amin Serine


2. §Æc ®iÓm cÊu tróc
Quan sát hình và hãy cho biết prôtêin bậc 1 có cấu trúc như thế nào?
Cấu trúc bậc một của prôtêin là do các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit thành chuỗi pôlipeptit. Đầu mạch pôlipeptit là nhóm amin(của axit amin thứ nhất), cuối mạch là nhóm cacboxil (của axit amin cuối cùng)
a. CÊu tróc bËc mét
Sự hình thành liên kết peptit
Quan sát hình và hãy cho biết sự tạo thành liên kết peptit giữa 2 axit amin như thế nào?
b, CÊu tróc bËc hai
Quan sát hình vẽ và cho biết prôtêin bậc 2 có cấu trúc như thế nào?
Chuỗi pôlipeptit co xoắn alpha hoặc gấp nếp Bêta tạo nên nhờ các liên kết hiđrô giữa các axit amin với nhau.
c,CÊu tróc bËc ba.
Quan sát hình và cho biết prôtêin bậc 3 có cấu trúc như thế nào?
Cấu trúc bậc ba là hình dạng của phân tử prôtêin trong không gian ba chiều, do xoắn bậc 2 cuộn nếp theo kiểu đặc trưng cho mỗi loại prôtêin.
d, CÊu tróc bËc bèn.
Quan s¸t h×nh vÏ vµ cho biÕt cÊu tróc bËc 4 cña pr«tªin nh­ thÕ nµo?
Hai hay nhiÒu chuçi p«lipeptit kh¸c nhau phèi hîp t¹o nªn cÊu tróc bËc bèn.
Chú ý : Prôtêin có khả năng hồi tính và có thể bị biến tính dưới tác động của ngoại cảnh.
Quan hệ giữa 4 bậc cấu trúc.
Quan sát hình vẽ, em có nhận xét gì?
Cấu trúc bậc thấp là cơ sở hình thành nên các bậc cấu trúc cao hơn.
ở mỗi cấu trúc thể hiện hoạt tính sinh học và sự khác nhau về chức năng của các loại Prôtêin.

?
II. Chøc n¨ng cña pr«tªin.

Prôtêin có những chức năng quan trọng như thế nào?
-Chức năng cấu trúc:
Prôtêin cấu trúc nên tế bào và cơ thể (ví dụ sợi calôgen tham gia cấu tạo nên mô liên kết)
-Chức năng xúc tác:
Các enzym xúc tác các phản ứng trao đổi chất (ví dụ prôtêaza,liaza)
-Chức năng điều hoà:
Prôtêin hoocmôn có chức năng điều hoà trao đổi chất (ví dụ insulin điều hoà lượng đường trong máu)
-Chức năng dự trữ:
Prôtêin dự trữ có chức năng dự trữ các axit amin (ví dụ anbumin.)
-Chức năng vận chuyển:
Ví dụ hêmôglôbin tham gia vận chuyển khí trong máu.
-Chức năng bảo vệ (kháng thể).
Ví dụ: Bạch cầu có khả năng tiêu diệt vi khuẩn trong cơ thể.
-Chức năng thu nhận thông tin:
Ví dụ: Các thụ thể trong tế bào.
Bài tập vận dụng: giải ô chữ

Câu 1. Có 6 ô chữ: prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc này
Câu 2. Có 5 ô chữ: nguyên tố hoá học này liên kết với ôxi tạo thành nước.
Câu 3. Có 10 ô chữ: tên của mạch do nhiều axit amin liên kết lại.
Câu 4. Có 8 ô chữ: chất có bản chất prôtêin có tác dụng giúp cơ thể kháng bệnh.
Câu 5. Có 4 ô chữ: tên gọi chỉ cấu trúc bậc 2 của prôtêin có dạng gấp nếp.
Câu 6. Có 8 ô chữ: là đơn phân cấu tạo của prôtêin.
Câu 7. Có 5 ô chữ: Prôtêin xúc tác các phản ứng sinh hoá có tên này.

Hướng dẫn về nhà
-Học và làm bài tập ở cuối bài học.
-Tìm hiểu phần em có biết.
-Nguyên cứu bài axit nuclêic cho tiết sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)