Bài 5. Prôtêin
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Hà |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Prôtêin thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
So sánh cacbohiđrát và lipít về cấu tạo, tính chất, chức năng?
Tiết 5
Prôtêin
I.Cấu trúc của prôtêin
Sơ đồ cấu tạo của axitamin
1.Đặc điểm và cấu trúc hoá học của prôtêin.
Một axit amin gồm mấy thành phần?
aa gồm
Nhóm amin (NH2)
Nhóm Cacbôxyl (COOH)
Gốc R (Nhóm cacbuahiđrô)
?
I.Cấu trúc của prôtêin
H2O
H2O
Liên kết peptit
1.Đặc điểm và cấu trúc hoá học của prôtêin.
Chuỗi pôlipeptit
aa1
aa2
aa3
Prôtêin có đặc điểm gì?
Sự đa dạng và đặc thù của prôtêin do yếu tố nào quyết định?
?
I. Cấu trúc của prôtêin
1.Đặc điểm và cấu trúc hoá học của prôtêin.
Prôtêin là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa dạng nhất theo nguyên tắc đa phân.
Đơn phân của prôtêin là các axit amin (có hơn 20 loại aa).
Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại aa trong chuỗi pôlipeptit thể hiện tính đa dạng và đặc thù của prôtêin.
Các axit amin liên kết với nhau bởi liên kết péptit tạo thành chuỗi pôlipeptit
I.Cấu trúc của prôtêin
Liên kết peptit
1.Đặc điểm và cấu trúc hoá học của prôtêin.
Chuỗi pôlipeptit
2. Cấu trúc không gian
Cấu trúc bậc 1
I.Cấu trúc của prôtêin
1.Đặc điểm và cấu trúc hoá học của prôtêin.
2. Cấu trúc không gian
Phiếu học tập
Thời gian: 3 phút Nhóm:
Tìm hiểu cấu trúc của prôtêin
Đáp án Phiếu học tập
Tìm hiểu cấu trúc của prôtêin
I. Cấu trúc của prôtêin
1. Đặc điểm và cấu trúc hoá học của prôtêin
2. Cấu trúc không gian
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin
Hiện tượng biến tính của prôtêin là gì?
Nguyên nhân gây ra hiện tượng biến tính?
Hiện tượng biến tính có tác hại gì?
?
Các yếu tố của môi trường : nhiệt độ cao, độ pH .
Phá huỷ cấu trúc không gian (3 chiều)
Prôtêin mất hoạt tính (biến tính)
Tại sao lòng trắng trứng khi nấu chín lại bị kết tủa?
Do prôtêin (anbumin) bị biến tính, các phân tử prôtêin liên kết với nhau.
Tại sao một số vi khuẩn sống được trong suối nước nóng có nhiệt độ tới 100o C?
Vì prôtêin của vi khuẩn này có cấu trúc đặc biệt nên không bị biến tính ở nhiệt độ 1000 C
?
?
II.Chức năng của prôtêin
Prôtêin có vai trò gì?
Lấy các ví dụ minh họa?
- Cấu trúc VD : Cơ,.
- Điều hòa VD : Hoocmôn
- Dự trữ aa VD :Trứng, sữa.
- Vận động VD : Hb, co cơ.
- Xúc tác VD : Enzim
- Bảo vệ VD : Kháng thể
- Nhận biết thông tin VD : Thụ thể trong tế bào
I.Cấu trúc của prôtêin
Tại sao trâu, bò cùng ăn cỏ nhưng thịt của chúng khác nhau?
?
Các prôtêin từ thức ăn sẽ được tiêu hoá nhờ enzim thuỷ phân thành các axit amin không còn tính đặc thù và sẽ được hấp thụ qua màng ruột vào máu ? tế bào tạo prôtêin đặc thù cho cơ thể nên thịt trâu khác thịt bò.
Tại sao chúng ta lại phải ăn prôtêin từ nhiều loại thức ăn khác nhau?
?
- Có một số axit amin mà cơ thể người và động vật không thể tự tổng hợp được phải lấy từ thức ăn (aa không thay thế).
- Chúng ta phải ăn nhiều thức ăn khác nhau để cung cấp đủ các loại axit amin không thay thế cho cơ thể.
Tại sao có người ăn nhộng tằm, tôm, cua lại bị dị ứng?
?
Một số prôtêin nào đó không được tiêu hoá xâm nhập vào máu sẽ là tác nhân gây phản ứng dị ứng.
a. Đều là các đại phân tử hữu cơ do nhiều đơn phân axit amin liên kết với nhau bằng liên kết péptit.
b. Đều là các đại phân tử hữu cơ do nhiều đơn phân axit amin liên kết với nhau thành một chuỗi pôlipeptit.
c. Đều là các đại phân tử hữu cơ do nhiều đơn phân axit amin liên kết thành một chuỗi pôlipeptit xoắn lại với nhau.
Bài tập trắc nghiệm
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
Điểm giống nhau giữa các cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 là:
Bài tập trắc nghiệm
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng.
b. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp.
c. Chuỗi pôlipeptit xoắn lại dạng khối cầu.
d. Chỉ có cấu trúc một chuỗi pôlipeptit.
2. Điểm giống nhau giữa các cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3 là:
Bài tập trắc nghiệm
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn.
c. Chuỗi pôlipeptit cuộn thành dạng hình cầu
d. Do nhiều chuỗi pôlipeptit liên kết lại.
b. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn
3. Đặc điểm của phân tử prôtêin bậc 1 là:
Bài tập trắc nghiệm
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn lò xo.
b. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit
c. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit cuộn hình cầu.
d. Có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit liên kết với nhau.
4. Đặc điểm của phân tử prôtêin bậc 4 là:
Bài tập trắc nghiệm
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
a. Cấu tạo nên tế bào và cơ thể
b. Vận chuyển các chất
c. Bảo vệ cơ thể
d. Chứa đựng thông tin di truyền
e. Xúc tác các phản ứng sinh hoá.
5. Chức năng không phải của prôtêin
So sánh cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 của các phân tử prôtêin.
1. Giống nhau
: Đều là các đại phân tử hữu cơ do nhiều axit amin liên kết với nhau bằng liên kết péptit.
2. Khác nhau
Nội dung
Prôtêin bậc 1
Prôtêin bậc 2
Prôtêin bậc 3
Prôtêin bậc 4
So sánh cacbohiđrát và lipít về cấu tạo, tính chất, chức năng?
Tiết 5
Prôtêin
I.Cấu trúc của prôtêin
Sơ đồ cấu tạo của axitamin
1.Đặc điểm và cấu trúc hoá học của prôtêin.
Một axit amin gồm mấy thành phần?
aa gồm
Nhóm amin (NH2)
Nhóm Cacbôxyl (COOH)
Gốc R (Nhóm cacbuahiđrô)
?
I.Cấu trúc của prôtêin
H2O
H2O
Liên kết peptit
1.Đặc điểm và cấu trúc hoá học của prôtêin.
Chuỗi pôlipeptit
aa1
aa2
aa3
Prôtêin có đặc điểm gì?
Sự đa dạng và đặc thù của prôtêin do yếu tố nào quyết định?
?
I. Cấu trúc của prôtêin
1.Đặc điểm và cấu trúc hoá học của prôtêin.
Prôtêin là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa dạng nhất theo nguyên tắc đa phân.
Đơn phân của prôtêin là các axit amin (có hơn 20 loại aa).
Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại aa trong chuỗi pôlipeptit thể hiện tính đa dạng và đặc thù của prôtêin.
Các axit amin liên kết với nhau bởi liên kết péptit tạo thành chuỗi pôlipeptit
I.Cấu trúc của prôtêin
Liên kết peptit
1.Đặc điểm và cấu trúc hoá học của prôtêin.
Chuỗi pôlipeptit
2. Cấu trúc không gian
Cấu trúc bậc 1
I.Cấu trúc của prôtêin
1.Đặc điểm và cấu trúc hoá học của prôtêin.
2. Cấu trúc không gian
Phiếu học tập
Thời gian: 3 phút Nhóm:
Tìm hiểu cấu trúc của prôtêin
Đáp án Phiếu học tập
Tìm hiểu cấu trúc của prôtêin
I. Cấu trúc của prôtêin
1. Đặc điểm và cấu trúc hoá học của prôtêin
2. Cấu trúc không gian
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin
Hiện tượng biến tính của prôtêin là gì?
Nguyên nhân gây ra hiện tượng biến tính?
Hiện tượng biến tính có tác hại gì?
?
Các yếu tố của môi trường : nhiệt độ cao, độ pH .
Phá huỷ cấu trúc không gian (3 chiều)
Prôtêin mất hoạt tính (biến tính)
Tại sao lòng trắng trứng khi nấu chín lại bị kết tủa?
Do prôtêin (anbumin) bị biến tính, các phân tử prôtêin liên kết với nhau.
Tại sao một số vi khuẩn sống được trong suối nước nóng có nhiệt độ tới 100o C?
Vì prôtêin của vi khuẩn này có cấu trúc đặc biệt nên không bị biến tính ở nhiệt độ 1000 C
?
?
II.Chức năng của prôtêin
Prôtêin có vai trò gì?
Lấy các ví dụ minh họa?
- Cấu trúc VD : Cơ,.
- Điều hòa VD : Hoocmôn
- Dự trữ aa VD :Trứng, sữa.
- Vận động VD : Hb, co cơ.
- Xúc tác VD : Enzim
- Bảo vệ VD : Kháng thể
- Nhận biết thông tin VD : Thụ thể trong tế bào
I.Cấu trúc của prôtêin
Tại sao trâu, bò cùng ăn cỏ nhưng thịt của chúng khác nhau?
?
Các prôtêin từ thức ăn sẽ được tiêu hoá nhờ enzim thuỷ phân thành các axit amin không còn tính đặc thù và sẽ được hấp thụ qua màng ruột vào máu ? tế bào tạo prôtêin đặc thù cho cơ thể nên thịt trâu khác thịt bò.
Tại sao chúng ta lại phải ăn prôtêin từ nhiều loại thức ăn khác nhau?
?
- Có một số axit amin mà cơ thể người và động vật không thể tự tổng hợp được phải lấy từ thức ăn (aa không thay thế).
- Chúng ta phải ăn nhiều thức ăn khác nhau để cung cấp đủ các loại axit amin không thay thế cho cơ thể.
Tại sao có người ăn nhộng tằm, tôm, cua lại bị dị ứng?
?
Một số prôtêin nào đó không được tiêu hoá xâm nhập vào máu sẽ là tác nhân gây phản ứng dị ứng.
a. Đều là các đại phân tử hữu cơ do nhiều đơn phân axit amin liên kết với nhau bằng liên kết péptit.
b. Đều là các đại phân tử hữu cơ do nhiều đơn phân axit amin liên kết với nhau thành một chuỗi pôlipeptit.
c. Đều là các đại phân tử hữu cơ do nhiều đơn phân axit amin liên kết thành một chuỗi pôlipeptit xoắn lại với nhau.
Bài tập trắc nghiệm
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
Điểm giống nhau giữa các cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 là:
Bài tập trắc nghiệm
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng.
b. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp.
c. Chuỗi pôlipeptit xoắn lại dạng khối cầu.
d. Chỉ có cấu trúc một chuỗi pôlipeptit.
2. Điểm giống nhau giữa các cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3 là:
Bài tập trắc nghiệm
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn.
c. Chuỗi pôlipeptit cuộn thành dạng hình cầu
d. Do nhiều chuỗi pôlipeptit liên kết lại.
b. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn
3. Đặc điểm của phân tử prôtêin bậc 1 là:
Bài tập trắc nghiệm
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn lò xo.
b. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit
c. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit cuộn hình cầu.
d. Có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit liên kết với nhau.
4. Đặc điểm của phân tử prôtêin bậc 4 là:
Bài tập trắc nghiệm
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
a. Cấu tạo nên tế bào và cơ thể
b. Vận chuyển các chất
c. Bảo vệ cơ thể
d. Chứa đựng thông tin di truyền
e. Xúc tác các phản ứng sinh hoá.
5. Chức năng không phải của prôtêin
So sánh cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 của các phân tử prôtêin.
1. Giống nhau
: Đều là các đại phân tử hữu cơ do nhiều axit amin liên kết với nhau bằng liên kết péptit.
2. Khác nhau
Nội dung
Prôtêin bậc 1
Prôtêin bậc 2
Prôtêin bậc 3
Prôtêin bậc 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)