Bài 5. Prôtêin

Chia sẻ bởi Dương Văn Cư | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Prôtêin thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

XyPaChao - http://banvatui.com
Trang bìa
Trang bìa:
BỘ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Bài 5. PRÔTÊIN Người biên soạn : DƯƠNG VĂN CƯ Chức vụ : Giáo viên Chuyên môn : Sinh_KTNN Nơi công tác : Trường THPT Chu Văn An, Krông Pa, Gia Lai ĐT : 059.853005 (DĐ : 0984608945) Bài 5
* Prôtêin là gì ?: Bài 5. PRÔTÊIN
Prôtêin là gì ? * Prôtêin là một hợp chất hữu cơ rất quan trọng đối với cơ thể sống. I. Cấu trúc của prôtêin: Bài 5. PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin : - Prôtêin có cấu trúc đa phân mà đơn phân là các aa. Vậy axít amin là gì ? Các em xem hình vẽ - Các em quan sát hình vẽ và cho biết 1aa được cấu tạo từ mấy thành phần chính ? - Qua đó cho thấy aa có chất tính gì ? Axit amin 1 & 2: Bài 5. PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin : Thầy có các axít amin như sau : - Qua đó em nào có thể nêu những điểm giống và khác nhau giữa 2 aa ? - Các aa này đã tiến hành như thế nào để tạo nên prôtêin ? Liên kết giữa các axit amin : Bài 5. PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin : Việc liên kết giữa các axít amin xảy ra như thế nào ? Các em xem đoạn phim. Chuỗi pôlypeptit: Bài 5. PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin : - Prôtêin có cấu trúc đa phân mà đơn phân là các aa. - Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit để tạo ra chuỗi pôlypeptit (prôtêin). - Theo em thì trong tự nhiên có khoảng bao nhiêu aa tham gia cấu tạo nên phân tử prôtêin ? - Có 20 aa tham gia tạo ra sự đa dang các loại prôtêin khác nhau. - Vậy dựa vào đâu mà các aa lại tạo ra các loại prtêin đặc trưng như vậy ? ( thịt gà khác thịt bò) - Do số lượng, thành phần, trực tự sắp xếp các aa tạo ra tính đặc trưng của prôtêin. II. Bậc cấu trúc của prôtêin: Bài 5. PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin : II. Bậc cấu trúc của prôtêin : Prôtêin có những bậc cấu trúc nào ? Các em xem tranh. * Prôtêin gồm có 4 bậc cấu trúc: - Bậc I - Bậc II - Bậc III - Bậc IV 1. Cấu trúc bậc I: Bài 5. PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin : II. Bậc cấu trúc của prôtêin : 1. Cấu trúc bậc I : Các em xem hình vẽ và cho biết cấu trúc bậc I của Prôtêin được hình thành như thế nào ? aa1- aa2: đipeptit aa1 - aa2 - aa3: tripeptit aa1- aa2 - aa3 -.....- aan: chuỗi pôlypeptit. - Là số lượng và trình tự sắp xếp của các aa trong chuỗi pôlypeptit ---> hình dạng thẳng. 2. Cấu trúc bậc II: Bài 5. PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin : II. Bậc cấu trúc của prôtêin : 1. Cấu trúc bậc I : 2. Cấu trúc bậc II : Cấu trúc bậc II được hình thành như thế nào ? Các em xem hình vẽ. - Chuỗi pôlypeptit co xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên nhờ liên kết hiđrô giữa các aa trong chuỗi với nhau. So sánh cấu trúc bậc I & II: Bài 5. PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin : II. Bậc cấu trúc của prôtêin : 1. Cấu trúc bậc I : 2. Cấu trúc bậc II : Qua đó em hãy nên những điểm khác biệt giữa cấu trúc bậc I & II của phân tử prôteein ? 3. Cấu trúc bậc III: Bài 5. PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin : II. Bậc cấu trúc của prôtêin : 1. Cấu trúc bậc I : 2. Cấu trúc bậc II : 3. Cấu trúc bậc III : Cấu trúc bậc II được hình thành như thế nào ? - Là hình dạng của phân tử prôtêin trong không gian 3 chiều, do bậc II tiếp tục co xoắn ---> hình khối cầu. Em nào có thể nêu những điểm khác biệt của PT prôtêin bậc III với bậc I, II ? 4. Cấu trúc bậc IV: Bài 5. PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin : II. Bậc cấu trúc của prôtêin : 1. Cấu trúc bậc I : 2. Cấu trúc bậc II : 3. Cấu trúc bậc III : 4. Cấu trúc bậc IV : Các em xem hình vẽ và cho biết Cấu trúc bậc IV được hình thành từ máy chuỗi pôlypeptit ? - Gồm 2 hay nhiều chuỗi pôlypeptit lk với nhau. Các yếu tố A/H đến Prôtêin: Bài 5. PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin : II. Bậc cấu trúc của prôtêin : 1. Cấu trúc bậc I : 2. Cấu trúc bậc II : 3. Cấu trúc bậc III : 4. Cấu trúc bậc IV : - Prôtêin chịu tác động của những yếu tố nào ? - Tại sao khi nấu canh cua thì thấy có gạch cua đóng thành từng mảng ? - Do prôtêin cua bị biến tính và mất chức năng hoà tan. * Các yếu tố ảnh hưởng đến Prôtêin: - Dưới tác động của các yếu tố như: nhiệt độ, pH, áp suất…cấu trúc của prôtêin bị thay đổi (prôtêin biến tính) ----> mất chức năng. Kiểm tra bài cũ: Bài 5. PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin : II. Bậc cấu trúc của prôtêin : III. Chức năng của prôtêin :  - Hãy trình bày tính chất và vai trò của các loại đường ?  - Nêu tính chất của lipít ? Kể tên các loại lipít ? Chức năng của chúng ?  - Tại sao trẻ em ăn bánh kẹo vặt lại có thể dẫn đến suy dinh dưỡng ?  - Tại sao các động vật ngũ đông thường có lớp mở dưới da rất dày ? III. Chức năng của prôtêin: Bài 5. PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin : II. Bậc cấu trúc của prôtêin : III. Chức năng của prôtêin : Các em xem hình vẽ và cho biết prôtêin tham gia vào những chức năng gì ? - Cấu tạo tế bào và cơ thể. VD: Côlagen cấu tạo nên các mô liên kết. - Dự trữ các aa. VD: Cazêin - Vận chuyển các chất. VD: Hêmôglôbin. - Bảo vệ cơ thể. VD: Các kháng thể - Thu nhận thông tin. VD: Các thụ thể. - Xúc tác. VD: Các enzym - Vận động. VD: Actin, miozin, tubilin - Điều hoà. VD: Các hoocmôn (insulin điều hoà lượng đường trong máu). Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Prôtêin được cấu tạo từ các nguyên tố nào là chủ yếu ?
Cacbon, hiđrô, ôxi và nitơ
Cacbon, hiđrô, ôxi và canxi
Cacbon, hiđrô, ôxi và lưu huỳnh
Cacbon, hiđrô, ôxi và phôtpho
Câu 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Yếu tố nào quy định cấu trúc bậc I của prôtêin ?
Độ bền của các liên kết peptit
Số lượng của các axit amin
Trình tự sắp xếp của các axit amin
Cả b và c
Câu 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Những chất nào là prôtêin ?
Abumin, glôbulin, cônlagen
Abumin, glôbulin, phôtpholipit
Abumin, glôbulin, côlesterôn
Glôbulin, cônlagen, phôtpholipit
Câu 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Cấu trúc của phân tử prôtêin có thể bị biến tính bởi ?
Liên kết phân cực với các phân tử nước
Nhiệt độ
Sự có mặt của khí oxi
Sự có mặt của khí cacbonic
Câu 5: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Số loại aa có ở cơ thể sinh vật ?
5
10
20
30
Bài tập kéo thả chữ
Câu 1: BÀI TẬP KÉO THẢ CHỮ
Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Khi 2 phân tử axit amin liên kết với nhau || bằng liên kết peptit || thì có một phân tử nước tạo thành và hợp chất gồm 2 axit amin được gọi là đipeptit. Nếu 3 axit amin được gọi là || tripeptit ||và nếu trong chuỗi có || nhiều axit amin|| sẽ được gọi là pôlypeptit. Bài tập về nhà
Bài: BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Tại sao sinh vật này lại ăn thịt sinh vật khác được ?  - Tại sao chúng ta phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ? - Tại sao có một số sinh vật có thể sống được ở những nhiệt độ rất cao (suối nước nóng) ? Hết:
Xin chaân thaønh caûm ôN Chuùc caùc baïn thaønh coânG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Cư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)