Bài 5. Prôtêin
Chia sẻ bởi Teh Y Khanh |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Prôtêin thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 5.
PRÔTÊIN
M?t s? s?n ph?m protein
Tơ nhện
Thịt, tôm
Trứng
Sữa
Đậu phụ
Đậu nành
M?t s? s?n ph?m protein
Prôtêin là đại phân tử hữu cơ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự sống.
Đơn phân là các acid amin.
Prôtêin đa dạng và đặc thù là do sự khác nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của 20 loại acid amin khác nhau.
- Đặc điểm cấu tạo
của phân tử Prôtêin ?
- Cho biết tên gọi
đơn phân của Prôtêin ?
- Mỗi phân tử Prôtêin
được đặc trưng
bởi những chỉ tiêu nào ?
I. CẤU TRÚC CỦA
PROTEIN
PROTEIN
II. CHỨC NĂNG
CỦA
LIÊN KẾT PEPTID
Cấu trúc không gian của prôtêin bao gồm có mấy bậc cấu trúc?
Cấu trúc của protein gồm có 4 bậc cấu trúc đó là: cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4.
4 BẬC CẤU TRÚC CỦA PROTEIN
Đặc điểm về các bậc cấu trúc của prôtêin
- Được hình thành từ 2 hoặc vài chuỗi pôlipeptit và có dạng hình cầu đặc trưng.
- Do cấu trúc bậc 2 xoắn lại tạo thành cấu trúc không gian 3 chiều.
Chuỗi polypeptit xoắn lò xo hặc gấp nếp nhờ liên kết hiđrô giữa các nhóm peptit gần nhau
- Axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptit tạo chuỗi polypeptit có dạng mạch thẳng.
Đặc điểm
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 2
Bậc 1
Hình ảnh
Loại cấu trúc
Các yếu tố ảnh hưởng đến prôtêin:
Yếu tố của môi trường: nhiệt độ cao, độ pH … phá huỷ cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin prôtêin bị mất chức năng sinh học hiện tượng biến tính của prôtêin.
II. CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN
Cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
Dự trữ các acid amin.
Vận chuyển các chất.
Bảo vệ cơ thể.
Thu nhận thông tin.
Xúc tác cho các phản ứng hoá sinh.
TƠ NHỆN ĐƯỢC PHÓNG TỪ TUYẾN TƠ
Câu 1 : Trong các sản phẩm sau sản phẩm nào không chứa prôtêin.
Thịt bò
Thịt cá
Đậu tương.
Đậu đen
Củ cải
CỦNG CỐ BÀI VỪA HỌC
CỦNG CỐ BÀI VỪA HỌC
Câu 2. Prôtêin thực hiện được chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây
A. Cấu trúc bậc 1 và bậc 4
B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
CỦNG CỐ BÀI VỪA HỌC
Câu 3. Cấu trúc không gian bậc 2 của Protein được duy trì và ổn định nhờ:
A. Các liên kết hydro
B. Các liên kết phosphodiester
C. Các liên kết cùng hoá trị
D. Các liên kết peptid
CỦNG CỐ BÀI VỪA HỌC
Câu 4. Cấu trúc nào sau đây có chứa Protein thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể?
A. Nhiễm sắc thể
B. Xương
C. Hémoglobin
D. Cơ
CỦNG CỐ BÀI VỪA HỌC
Câu 5. Loại Protein nào sau đây có chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể ?
A. Protein cấu trúc
B. Protein kháng thể
C. Protein vận động
D. Protein hormon
CỦNG CỐ BÀI VỪA HỌC
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 1
Bậc 2
Loại cấu trúc
- Được hình thành từ 2 hoặc vài chuỗi polypeptid và có dạng hình cầu đặc trưng.
- Do cấu trúc bậc 2 xoắn lại tạo thành cấu trúc không gian 3 chiều.
- Acid amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptid tạo chuỗi polypeptid có dạng mạch thẳng.
Chuỗi polypeptid xoắn lò xo hặc gấp nếp nhờ liên kết hydro giữa các nhóm peptid gần nhau
Đặc điểm
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Học bài 5 và trả lời các câu hỏi SGK trang
Đọc trước bài 6 “ ACID NUCLEIC”
PRÔTÊIN
M?t s? s?n ph?m protein
Tơ nhện
Thịt, tôm
Trứng
Sữa
Đậu phụ
Đậu nành
M?t s? s?n ph?m protein
Prôtêin là đại phân tử hữu cơ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự sống.
Đơn phân là các acid amin.
Prôtêin đa dạng và đặc thù là do sự khác nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của 20 loại acid amin khác nhau.
- Đặc điểm cấu tạo
của phân tử Prôtêin ?
- Cho biết tên gọi
đơn phân của Prôtêin ?
- Mỗi phân tử Prôtêin
được đặc trưng
bởi những chỉ tiêu nào ?
I. CẤU TRÚC CỦA
PROTEIN
PROTEIN
II. CHỨC NĂNG
CỦA
LIÊN KẾT PEPTID
Cấu trúc không gian của prôtêin bao gồm có mấy bậc cấu trúc?
Cấu trúc của protein gồm có 4 bậc cấu trúc đó là: cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4.
4 BẬC CẤU TRÚC CỦA PROTEIN
Đặc điểm về các bậc cấu trúc của prôtêin
- Được hình thành từ 2 hoặc vài chuỗi pôlipeptit và có dạng hình cầu đặc trưng.
- Do cấu trúc bậc 2 xoắn lại tạo thành cấu trúc không gian 3 chiều.
Chuỗi polypeptit xoắn lò xo hặc gấp nếp nhờ liên kết hiđrô giữa các nhóm peptit gần nhau
- Axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptit tạo chuỗi polypeptit có dạng mạch thẳng.
Đặc điểm
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 2
Bậc 1
Hình ảnh
Loại cấu trúc
Các yếu tố ảnh hưởng đến prôtêin:
Yếu tố của môi trường: nhiệt độ cao, độ pH … phá huỷ cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin prôtêin bị mất chức năng sinh học hiện tượng biến tính của prôtêin.
II. CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN
Cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
Dự trữ các acid amin.
Vận chuyển các chất.
Bảo vệ cơ thể.
Thu nhận thông tin.
Xúc tác cho các phản ứng hoá sinh.
TƠ NHỆN ĐƯỢC PHÓNG TỪ TUYẾN TƠ
Câu 1 : Trong các sản phẩm sau sản phẩm nào không chứa prôtêin.
Thịt bò
Thịt cá
Đậu tương.
Đậu đen
Củ cải
CỦNG CỐ BÀI VỪA HỌC
CỦNG CỐ BÀI VỪA HỌC
Câu 2. Prôtêin thực hiện được chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây
A. Cấu trúc bậc 1 và bậc 4
B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
CỦNG CỐ BÀI VỪA HỌC
Câu 3. Cấu trúc không gian bậc 2 của Protein được duy trì và ổn định nhờ:
A. Các liên kết hydro
B. Các liên kết phosphodiester
C. Các liên kết cùng hoá trị
D. Các liên kết peptid
CỦNG CỐ BÀI VỪA HỌC
Câu 4. Cấu trúc nào sau đây có chứa Protein thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể?
A. Nhiễm sắc thể
B. Xương
C. Hémoglobin
D. Cơ
CỦNG CỐ BÀI VỪA HỌC
Câu 5. Loại Protein nào sau đây có chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể ?
A. Protein cấu trúc
B. Protein kháng thể
C. Protein vận động
D. Protein hormon
CỦNG CỐ BÀI VỪA HỌC
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 1
Bậc 2
Loại cấu trúc
- Được hình thành từ 2 hoặc vài chuỗi polypeptid và có dạng hình cầu đặc trưng.
- Do cấu trúc bậc 2 xoắn lại tạo thành cấu trúc không gian 3 chiều.
- Acid amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptid tạo chuỗi polypeptid có dạng mạch thẳng.
Chuỗi polypeptid xoắn lò xo hặc gấp nếp nhờ liên kết hydro giữa các nhóm peptid gần nhau
Đặc điểm
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Học bài 5 và trả lời các câu hỏi SGK trang
Đọc trước bài 6 “ ACID NUCLEIC”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Teh Y Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)