Bài 5. Prôtêin
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Đạt |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Prôtêin thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Sinh Học 10
Bài 5 : PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin :
- Prôtêin có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các axit amin. Có khoảng 20 loại axit amin tham gia cấu tạo Prôtêin.
- Các phân tử Prôtêin khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin.
1. Cấu trúc bậc một :
- Là trình tự sắp xếp đặc thù của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
- Phân tử Prôtêin đơn giản chỉ có vài chục axit amin.
2. Cấu trúc bậc hai :
- Cấu trúc bậc hai là cấu trúc bậc một xoắn lại hoặc tạo dạng gấp nếp tạo thành.
3. Cấu trúc bậc ba và bậc bốn :
- Cấu trúc bậc ba : do cấu trúc bậc 2 xoắn lại tạo thành cấu trúc không gian 3 chiều.
- Cấu trúc bậc bốn : được hình thành từ vài chuỗi pôlipeptit và có dạng hình cầu đặc trưng.
- Khi cấu trúc không gian 3 chiều bị phá vỡ thì phân tử Prôtêin bị mất chức năng sinh học.
- Các yếu tố môi trường như nhiệt độ cao, độ pH,…có thể phá hủy các cấu trúc không gian 3 chiều của phân tử Prôtêin làm chúng mất chức năng sinh học, còn gọi là hiện tượng biến tính của phân tử Prôtêin.
Bài 5 : PRÔTÊIN
II. Chức năng của Prôtêin:
- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
Ví dụ : Côlagen tạo ra mô liên kết.
- Dự trữ các axit amin.
Ví dụ: Prôtêin sữa,…
- Vận chuyển các chất.
Ví dụ : Hêmôglôbin
- Bảo vệ cơ thể.
Ví dụ : Các kháng thể
- Thu nhận thông tin.
Ví dụ : Các thụ thể trong tế bào.
- Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh.
Ví dụ : Các enzim.
Bài 5 : PRÔTÊIN
Xin
Chào
Tạm
Biệt !
Bài 5 : PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin :
- Prôtêin có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các axit amin. Có khoảng 20 loại axit amin tham gia cấu tạo Prôtêin.
- Các phân tử Prôtêin khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin.
1. Cấu trúc bậc một :
- Là trình tự sắp xếp đặc thù của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
- Phân tử Prôtêin đơn giản chỉ có vài chục axit amin.
2. Cấu trúc bậc hai :
- Cấu trúc bậc hai là cấu trúc bậc một xoắn lại hoặc tạo dạng gấp nếp tạo thành.
3. Cấu trúc bậc ba và bậc bốn :
- Cấu trúc bậc ba : do cấu trúc bậc 2 xoắn lại tạo thành cấu trúc không gian 3 chiều.
- Cấu trúc bậc bốn : được hình thành từ vài chuỗi pôlipeptit và có dạng hình cầu đặc trưng.
- Khi cấu trúc không gian 3 chiều bị phá vỡ thì phân tử Prôtêin bị mất chức năng sinh học.
- Các yếu tố môi trường như nhiệt độ cao, độ pH,…có thể phá hủy các cấu trúc không gian 3 chiều của phân tử Prôtêin làm chúng mất chức năng sinh học, còn gọi là hiện tượng biến tính của phân tử Prôtêin.
Bài 5 : PRÔTÊIN
II. Chức năng của Prôtêin:
- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
Ví dụ : Côlagen tạo ra mô liên kết.
- Dự trữ các axit amin.
Ví dụ: Prôtêin sữa,…
- Vận chuyển các chất.
Ví dụ : Hêmôglôbin
- Bảo vệ cơ thể.
Ví dụ : Các kháng thể
- Thu nhận thông tin.
Ví dụ : Các thụ thể trong tế bào.
- Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh.
Ví dụ : Các enzim.
Bài 5 : PRÔTÊIN
Xin
Chào
Tạm
Biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)