Bài 5. Prôtêin
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thảo |
Ngày 10/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Prôtêin thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thảo
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT BÙI DỤC TÀI
( Hormon điều hoà sinh trưởng )
Miozin )
( Sợi actin
( Hêmôglobin )
( Kháng thể )
( Albumin )
( Cazêin )
( Kêratin )
( Enzim Amylaza )
Các ví dụ dưới đây đều có 1 đặc điểm chung:
chúng đều được cấu tạo từ Prôtêin.
Prôtêin
1.Prôtêin là gì ?
a,Ví dụ:
Axit amin
b,Định nghĩa :
-Prôtêin là đại phân tử hữu cơ , có khối lượng lớn.
-Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
-Đơn phân là axit amin.
I. Cấu trúc của Prôtêin
Glyxin
Metionin
Lysin
Glutamin
-Axit amin có cấu tạo từ những nguyên tố nào?
-Điểm giống, khác về cấu trúc của các axit amin là gì ?
2.Đơn phân axit amin
a.Ví dụ:
b.Cấu tạo axit amin:
-Axit amin cấu tạo gồm C, H, O, N
đôi khi thêm S, P.
-Là chất hữu cơ có nguyờn t? C liờn k?t v?i 3 nhúm:
+Nhóm amin (-NH2 )
+Nhóm cacboxyl (-COOH)
+Gốc c¸c bon ( R )
-Các axit amin khác nhau có gốc R khác nhau.
2 axit amin liên kết với nhau bằng liên kết gì? Vµ b»ng c¸ch nµo?
H2O
Thế nào là 1 chuỗi polipeptit?
Nhiều axit amin liên kết với nhau bằng các liên kết peptit tạo thành chuỗi Polipeptit .
Hãy so sánh các chuỗi polipeptit sau về số lượng, thành phần, trình tự các axit amin?
1. Metionin - glutamin - glixerin - lysin - xerin
3 .Metionin - glixerin - lysin - xerin
2 .Metionin - glutamin - glixerin - lysin - xerin - xistein
4 .Metionin - xistein - glixerin - lysin - xerin
5. Metionin - Xerin - glutamin - glixerin - lysin
(Dạng gốc)
(Thêm)
(Bớt)
(Thay)
(Đảo)
?Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi polipeptit quyết định tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin.
Yếu tố nào quyết định tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin?
Giải thích tại sao trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta phải có chất đạm (Prôtêin) ?
Tại sao phải ăn cả Prôtêin động vật và Prôtêin thực vật ?
3. Các bậc cấu trúc không gian của Prôtêin
Cấu trúc bậc 1
Cấu trúc bậc 2
Cấu trúc bậc 3
LK ion
LK hidro
LK disunphua
Cấu trúc bậc 4
- Bậc nào thực hiện chức năng sinh häc?
- Bậc nào bền vững nhất? Bậc nào dễ bị phá vỡ nhất? Vì sao?
Nhóm kị nước
LK hidro
LK peptit
(Chú ý : số chuỗi polipeptit, kiểu xoắn, loại liên kết )
Lk yếu
- Cấu trúc bậc 3 và 4 : thực hiện chức năng sinh häc v× cã cÊu tróc ®Æc trng, h×nh thµnh nhiÒu nhãm liªn kÕt.
- Cấu trúc bậc 1 : bền vững nhất vì bậc 1 được duy trì bởi liên kết péptít bền vững.
- Cấu trúc bậc 4 : dễ bị phá vỡ nhất vì cấu trúc không gian bậc này được duy trì bởi các liên kết yếu.
- Căn cứ vào đâu chúng ta phân biệt được các bậc cấu trúc của prôtêin?
Căn cứ vào các loại liên kết, phân biệt các bậc cấu trúc Prôtêin.
- Yếu tố ảnh hưởng: PH, nhiệt độ, tử ngoại.
Khi gặp các điều kiện như thế nào thì Prôtêin bị biến tính?
Điều gì xảy ra nếu Prôtêin mất cấu trúc không gian?
- Khi bị phá vỡ cấu trúc không gian chúng bị hạ bậc
vµ mất hoạt tính (biÕn tÝnh ).
II.Chức năng của Prôtêin
Nghiên cứu SGK điền vào bảng sau
Cấu trúc tế bào , cơ thể
Xúc tác các phản ứng
Đ.hoà ch.hoá vchất của tế bào và cơ thể
Dự trữ các axit amin
Vận chuyển các chất
Giúp tế bào nhận tín hiệu hoá học
Co cơ, vận động
Bảo vệ cơ thể, chống bệnh tật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)