Bài 5. Prôtêin
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường |
Ngày 10/05/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Prôtêin thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG MÔN SINH HỌC 10
VÀ CÁC EM HỌC SINH
1.Cấu tạo hóa học
- Cacbonhiđrat cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm cacbon, hiđrô, oxi.
- Có 3 loại đường: đường đơn, đường đôi và đường đa.
+ Đường đơn:chỉ gồm có 1 đơn phân
VD: glucozo, fructozo, galactozo…
+ Đường đôi: 2 phân tử đường đơn liên kết nhau.
VD: Sacarozo (đường mía), lactozo(đường sữa)…
+ Đường đa: nhiều phân tử đường đơn lien kết nhau.
VD: glicogen, tinh bột, xenlulozo hay kitin.
2.Chức năng:
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.
- Cacbonhidrat liên kết với protein tạo ra các phân tử glicoprotein là những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác của tế bào.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu cấu tạo và chức năng của cacbohiđrat?
Các ví dụ dưới đây đều có 1 đặc điểm chung là gì ?
Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
TIẾT 5, BÀI 5:
Prôtêin
Nội dung
Sơ đồ cấu tạo của axitamin
Một axit amin gồm mấy thành phần?
aa gồm
Nhóm amin (NH2)
Nhóm Cacbôxyl (COOH)
Gốc R (Nhóm cacbuahiđrô)
?
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
1. Đặc điểm chung
H2O
H2O
Liên kết peptit
Chuỗi pôlipeptit
aa1
aa2
aa3
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
1. Đặc điểm chung
Ví dụ:
Glixin
CH2OH
Xêrin
Xistêin
CH2SH
Prôtêin có đặc điểm gỡ?
Sự đa dạng và đặc thù của prôtêin do yếu tố nào quyết định?
?
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
1. Đặc điểm chung
- Prôtêin là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa dạng nhất.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin (có khoảng 20 loại axit amin, giống nhau ở nhóm amin, nhóm cacboxyl, chỉ khác nhau ở gốc R).
- Prôtêin đa dạng và đặc thù do số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin.
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
1. Đặc điểm chung
2. Cấu trúc không gian của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
2. Cấu trúc không gian của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
1. Đặc điểm chung
2. Cấu trúc không gian của Prôtêin
2. Cấu trúc không gian của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
2. Cấu trúc không gian của Prôtêin
- Được hình thành từ 2 hoặc vài chuỗi pôlipeptit và có dạng hình cầu đặc trưng.
- Do cấu trúc bậc 2 xoắn lại tạo thành cấu trúc không gian 3 chiều.
- Chuỗi polypeptit xoắn lò xo hặc gấp nếp nhờ liên kết hiđrô giữa các nhóm peptit gần nhau
- Axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptit tạo chuỗi polypeptit có dạng mạch thẳng.
Đặc điểm
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 2
Bậc 1
Hình ảnh
Loại cấu trúc
2. Cấu trúc không gian của Prôtêin
to > 45oC
Prôtêin biến tính
Yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin?
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc prôtêin
Hiện tượng biến tính: là hiện tượng prôtêin bị biến đổi cấu trúc không gian.
Yếu tố môi trường: Nhiệt độ cao, độ pH… làm phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin, làm cho prôtêin mất chức năng.
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc prôtêin
Tại sao một số vi sinh v?t sống được trong suối nước nóng có nhiệt độ x?p xớ 100o C m prụtờin khụng b? hu h?ng (bi?n tớnh)?
II. Chức năng của Prôtêin
Prôtêin có những chức năng gì?
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
Prôtêin cấu trúc: cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
VD: Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết da.
II. Chức năng của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin.
VD: Prôtein trong sữa, trong các hạt cây…
II. Chức năng của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
Prôtêin vận chuyển: vận chuyển các chất
Ví dụ: hemoglobin
II. Chức năng của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
VD: kháng thể.
II. Chức năng của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
- Prôtêin thụ thể: thu nhận thông tin và trả lời thông tin.
- Prôtêin xúc tác cho các phản ứng sinh hoá (Các loại enzim).
II. Chức năng của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
Tại sao chúng ta cần ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau?
a. Dều là các đại phân tử h?u cơ do nhiều đơn phân axit amin liên kết với nhau bằng liên kết péptit.
b. Dều là các đại phân tử h?u cơ do nhiều đơn phân axit amin liên kết với nhau thành một chuỗi pôlipeptit.
c. Dều là các đại phân tử h?u cơ do nhiều đơn phân axit amin liên kết thành một chuỗi pôlipeptit xoắn lại với nhau.
Diểm giống nhau gi?a các cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 là:
Củng cố
Câu 2: Tính đa dạng của prôtein được quy bởi yếu tố nào ?
A. Sự sắp xếp của 20 loại axit amin khác nhau.
B. Số lượng các axit amin khác nhau trong phân tử prôtein.
C. Sự đa dạng gốc R của các axit amin.
D. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin khác nhau và các bậc cấu trúc không gian khác nhau trong phân tử prôtein.
Củng cố
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng.
b. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp.
c. Chuỗi pôlipeptit xoắn lại dạng khối cầu.
d. Chỉ có cấu trúc một chuỗi pôlipeptit.
3. Diểm giống nhau gi?a các cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3 là:
Củng cố
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn.
c. Chuỗi pôlipeptit cuộn thành dạng hỡnh cầu
d. Do nhiều chuỗi pôlipeptit liên kết lại.
b. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn
4. Dặc điểm của phân tử prôtêin bậc 1 là:
Củng cố
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn lò xo.
b. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit
c. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit cuộn hình cầu.
d. Có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit liên kết với nhau.
5. Dặc điểm của phân tử prôtêin bậc 4 là:
Củng cố
a. Cấu tạo nên tế bào và cơ thể
b. Vận chuyển các chất
c. Bảo vệ cơ thể
d. Chứa đựng thông tin di truyền
e. Xúc tác các phản ứng sinh hoá.
6. Chức nang không phải của prôtêin
Củng cố
Câu 7: Cấu trúc nào sau đây có chứa Protein thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể?
A. Nhiễm sắc thể
B. Xương
C. Hemoglobin
D. Cơ
Củng cố
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
?
1
?
?
?
?
?
?
2
3
4
5
6
7
Câu 1. Có 6 ô chữ: prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc nào
Câu 2. Có 5 ô chữ: nguyên tố hoá học này liên kết với ôxi tạo thành nước.
Câu 3. Có 10 ô chữ: tên của mạch do nhiều axit amin liên kết lại v?i nhau t?o nờn.
Câu 4. Có 8 ô chữ: bản chất l prôtêin có ch?c nang b?o v? cơ thể ch?ng l?i cỏc tỏc nhõn gõy b?nh.
Câu 5. Có 4 ô chữ: tên gọi chỉ cấu trúc bậc 2 của prôtêin có dạng gấp nếp.
Câu 6. Có 8 ô chữ: là đơn phân cấu tạo nờn prôtêin.
Câu 7. Có 5 ô chữ: cú b?n ch?t l prôtêin dúng vai trũ xỳc tác cho các phản ứng hoá sinh.
Bài tập về nhà
1. Đối với tiết học này:
- Học bài và trả lời câu 1, 2,3 SGK/25
- Tại sao khi ta đun nóng nước lọc cua (canh cua) thì prôtêin của cua lại đóng thành từng mảng?
2. Đối với bài học tiết sau:
Bài 6: AXIT NUCLÊIC. Tìm hiểu:
- Cấu trúc và chức năng của AND, ARN.
- Tại sao chỉ 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
I. Đặc điểm chung Prôtêin
II. Cấu trúc của Prôtêin.
BàI 9: Prôtêin
III. Chức năng của Prôtêin in.
Cấu trúc, nâng đỡ
Xúc tác sinh học cho các phản ứng sinh hoá
Điều hoà chuyển hoá các chất trong TB
Vận chuyển các chất
Vận động, co cơ
Bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật
Cảm nhận , đáp ứng kích thích môi truờng
Dự trữ nguồn aa
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG MÔN SINH HỌC 10
VÀ CÁC EM HỌC SINH
1.Cấu tạo hóa học
- Cacbonhiđrat cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm cacbon, hiđrô, oxi.
- Có 3 loại đường: đường đơn, đường đôi và đường đa.
+ Đường đơn:chỉ gồm có 1 đơn phân
VD: glucozo, fructozo, galactozo…
+ Đường đôi: 2 phân tử đường đơn liên kết nhau.
VD: Sacarozo (đường mía), lactozo(đường sữa)…
+ Đường đa: nhiều phân tử đường đơn lien kết nhau.
VD: glicogen, tinh bột, xenlulozo hay kitin.
2.Chức năng:
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.
- Cacbonhidrat liên kết với protein tạo ra các phân tử glicoprotein là những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác của tế bào.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu cấu tạo và chức năng của cacbohiđrat?
Các ví dụ dưới đây đều có 1 đặc điểm chung là gì ?
Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
TIẾT 5, BÀI 5:
Prôtêin
Nội dung
Sơ đồ cấu tạo của axitamin
Một axit amin gồm mấy thành phần?
aa gồm
Nhóm amin (NH2)
Nhóm Cacbôxyl (COOH)
Gốc R (Nhóm cacbuahiđrô)
?
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
1. Đặc điểm chung
H2O
H2O
Liên kết peptit
Chuỗi pôlipeptit
aa1
aa2
aa3
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
1. Đặc điểm chung
Ví dụ:
Glixin
CH2OH
Xêrin
Xistêin
CH2SH
Prôtêin có đặc điểm gỡ?
Sự đa dạng và đặc thù của prôtêin do yếu tố nào quyết định?
?
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
1. Đặc điểm chung
- Prôtêin là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa dạng nhất.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin (có khoảng 20 loại axit amin, giống nhau ở nhóm amin, nhóm cacboxyl, chỉ khác nhau ở gốc R).
- Prôtêin đa dạng và đặc thù do số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin.
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
1. Đặc điểm chung
2. Cấu trúc không gian của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
2. Cấu trúc không gian của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
1. Đặc điểm chung
2. Cấu trúc không gian của Prôtêin
2. Cấu trúc không gian của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
2. Cấu trúc không gian của Prôtêin
- Được hình thành từ 2 hoặc vài chuỗi pôlipeptit và có dạng hình cầu đặc trưng.
- Do cấu trúc bậc 2 xoắn lại tạo thành cấu trúc không gian 3 chiều.
- Chuỗi polypeptit xoắn lò xo hặc gấp nếp nhờ liên kết hiđrô giữa các nhóm peptit gần nhau
- Axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptit tạo chuỗi polypeptit có dạng mạch thẳng.
Đặc điểm
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 2
Bậc 1
Hình ảnh
Loại cấu trúc
2. Cấu trúc không gian của Prôtêin
to > 45oC
Prôtêin biến tính
Yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin?
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc prôtêin
Hiện tượng biến tính: là hiện tượng prôtêin bị biến đổi cấu trúc không gian.
Yếu tố môi trường: Nhiệt độ cao, độ pH… làm phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin, làm cho prôtêin mất chức năng.
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc prôtêin
Tại sao một số vi sinh v?t sống được trong suối nước nóng có nhiệt độ x?p xớ 100o C m prụtờin khụng b? hu h?ng (bi?n tớnh)?
II. Chức năng của Prôtêin
Prôtêin có những chức năng gì?
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin
Prôtêin cấu trúc: cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
VD: Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết da.
II. Chức năng của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin.
VD: Prôtein trong sữa, trong các hạt cây…
II. Chức năng của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
Prôtêin vận chuyển: vận chuyển các chất
Ví dụ: hemoglobin
II. Chức năng của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
VD: kháng thể.
II. Chức năng của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
- Prôtêin thụ thể: thu nhận thông tin và trả lời thông tin.
- Prôtêin xúc tác cho các phản ứng sinh hoá (Các loại enzim).
II. Chức năng của Prôtêin
Tiết 5 – Bài 5: PRÔTÊIN
Tại sao chúng ta cần ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau?
a. Dều là các đại phân tử h?u cơ do nhiều đơn phân axit amin liên kết với nhau bằng liên kết péptit.
b. Dều là các đại phân tử h?u cơ do nhiều đơn phân axit amin liên kết với nhau thành một chuỗi pôlipeptit.
c. Dều là các đại phân tử h?u cơ do nhiều đơn phân axit amin liên kết thành một chuỗi pôlipeptit xoắn lại với nhau.
Diểm giống nhau gi?a các cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 là:
Củng cố
Câu 2: Tính đa dạng của prôtein được quy bởi yếu tố nào ?
A. Sự sắp xếp của 20 loại axit amin khác nhau.
B. Số lượng các axit amin khác nhau trong phân tử prôtein.
C. Sự đa dạng gốc R của các axit amin.
D. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin khác nhau và các bậc cấu trúc không gian khác nhau trong phân tử prôtein.
Củng cố
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng.
b. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp.
c. Chuỗi pôlipeptit xoắn lại dạng khối cầu.
d. Chỉ có cấu trúc một chuỗi pôlipeptit.
3. Diểm giống nhau gi?a các cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3 là:
Củng cố
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn.
c. Chuỗi pôlipeptit cuộn thành dạng hỡnh cầu
d. Do nhiều chuỗi pôlipeptit liên kết lại.
b. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn
4. Dặc điểm của phân tử prôtêin bậc 1 là:
Củng cố
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn lò xo.
b. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit
c. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit cuộn hình cầu.
d. Có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit liên kết với nhau.
5. Dặc điểm của phân tử prôtêin bậc 4 là:
Củng cố
a. Cấu tạo nên tế bào và cơ thể
b. Vận chuyển các chất
c. Bảo vệ cơ thể
d. Chứa đựng thông tin di truyền
e. Xúc tác các phản ứng sinh hoá.
6. Chức nang không phải của prôtêin
Củng cố
Câu 7: Cấu trúc nào sau đây có chứa Protein thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể?
A. Nhiễm sắc thể
B. Xương
C. Hemoglobin
D. Cơ
Củng cố
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
?
1
?
?
?
?
?
?
2
3
4
5
6
7
Câu 1. Có 6 ô chữ: prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc nào
Câu 2. Có 5 ô chữ: nguyên tố hoá học này liên kết với ôxi tạo thành nước.
Câu 3. Có 10 ô chữ: tên của mạch do nhiều axit amin liên kết lại v?i nhau t?o nờn.
Câu 4. Có 8 ô chữ: bản chất l prôtêin có ch?c nang b?o v? cơ thể ch?ng l?i cỏc tỏc nhõn gõy b?nh.
Câu 5. Có 4 ô chữ: tên gọi chỉ cấu trúc bậc 2 của prôtêin có dạng gấp nếp.
Câu 6. Có 8 ô chữ: là đơn phân cấu tạo nờn prôtêin.
Câu 7. Có 5 ô chữ: cú b?n ch?t l prôtêin dúng vai trũ xỳc tác cho các phản ứng hoá sinh.
Bài tập về nhà
1. Đối với tiết học này:
- Học bài và trả lời câu 1, 2,3 SGK/25
- Tại sao khi ta đun nóng nước lọc cua (canh cua) thì prôtêin của cua lại đóng thành từng mảng?
2. Đối với bài học tiết sau:
Bài 6: AXIT NUCLÊIC. Tìm hiểu:
- Cấu trúc và chức năng của AND, ARN.
- Tại sao chỉ 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
I. Đặc điểm chung Prôtêin
II. Cấu trúc của Prôtêin.
BàI 9: Prôtêin
III. Chức năng của Prôtêin in.
Cấu trúc, nâng đỡ
Xúc tác sinh học cho các phản ứng sinh hoá
Điều hoà chuyển hoá các chất trong TB
Vận chuyển các chất
Vận động, co cơ
Bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật
Cảm nhận , đáp ứng kích thích môi truờng
Dự trữ nguồn aa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)