Bài 5. Phan Bội Châu và phong trào Đông du
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tảy |
Ngày 20/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Phan Bội Châu và phong trào Đông du thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ TÚC
MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ
MÔN LỊCH SỬ KHỐI 5
BÀI : PHAN BỘI CHÂU
VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
GV: TRẦN THỊ KIÊM DUNG
Thứ bảy, ngày 19 tháng 9 năm 2009
TẬP THỂ LỚP 5 / 2
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
I/ Bài cũ: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
1) Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào?
2) Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội?
Thứ bảy, ngày 19 tháng 9 năm 2009
Lịch sử
PHAN BỘI CHÂU
VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
Hoạt động 1: Tìm hiểu đôi nét về tiểu sử Phan Bội Châu
-HS đọc SGK, thảo luận nhóm đôi, trình bày những hiểu biết của mình về Phan Bội Châu
- HS trình bày trước lớp.
* GV giới thiệu nước Nhật trên lược đồ và chân dung cụ Phan Bội Châu
Nhật Bản
* GV kết luận:
Phan Bội Châu Sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, tại làng Đan Nhiệm nay là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ. Ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
Chủ trương lúc đầu của Ông là dựa vào người Nhật để đánh Pháp
Từ năm 1905 – 1908 Ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật du học để trở về đánh Pháp cứu nước
Năm 1925 Ông bị Pháp bắt ở Trung Quốc , chúng đưa Ông về Việt Nam và giam lỏng Ông tại Huế.
Phan Bội Châu mất ngày 29 . 10 . 1940 tại Huế.
Hỏi: Tại sao lúc đầu Phan bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để chống Pháp?
Hoạt động 2: HS biết đôi nét về phong trào Đông du
Tổ chức H S đọc phần giải thích SGK ; GV giới thiệu thêm:
+ Hội Duy Tân hoạt động với mục đích “Khôi phục được Việt Nam, lập ra một chính phủ độc lập; Phát triển về người và tài chính, xuất dương sang Nhật cầu viện”. Chính cương lĩnh đó mà phong trào Đông du ra đời vào cuối tháng 7 / 1905.
HS thảo luận nhóm (10p): Thuật lại những nét chính về phong trào Đông du theo các câu hỏi:
1) Phong trào Đông du diễn ra trong thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?
* Phong trào Đông du diễn ra từ năm 1905 – 1909, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích của phong trào là đào tạo nhân tài cứu nước.
2)Nhân dân trong nước đã hưởng
ứng phong trào như thế nào?Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập?
* Ngày càng có nhiều thanh niên sang Nhật học, nhân dân trong nước cũng nô nức đóng góp tiền của cho phong trào. Tuy trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn nhưng họ vẫn hăng say học tập vì ai cũng muốn mau chóng trở về đánh Pháp cứu nước.
3) Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?
* Phong trào Đông du phát triển làm thực dân Pháp lo sợ. Năm 1908, Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào. Ít lâu sau, Chính phủ Nhật trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi nước Nhật
Đầu năm 1909, phong trào Đông du tan rã.
GV hỏi cả lớp:
* Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đông du.
+ Phong trào Đông du đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
GV kết luận:
* Phong trào Đông du thất bại vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật, đồng ý cho Nhật buôn bán ở Việt Nam, còn Nhật thì cam kết không cho các nhà yêu nước Việt Nam hoạt động trên đất Nhật.
Đã là đế quốc thì không phân biệt màu da, chúng sẵn sàng cấu kết với nhau để áp bức dân tộc ta.
III/ Hoạt động nối tiếp:
Em hãy thuật lại phong trào Đông du.
- HS đọc ghi nhớ SGK trang 13.
GV tổng kết bài:
* Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX
Phan bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An.
Ông lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
Từ năm 1905 – 1908 Ông vận động thanh Niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào đông du.
Tuy phong trào thất bại nhưng cũng đã ảnh hưởng rất nhiều thới phong trào cách mạng ở nước ta đầu thế kỉ XX
* Cuộc đời và sự nghiệp của Ông mãi mãi là tấm gương sáng ngời để bao thế hệ soi mình, học tập.
* Để ghi nhớ công lao của ông, hiện nay trên đất nước có rất nhiều ngôi trường, con đường được mang tên ông.
* Chuẩn bị bài mới: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
Kính chúc quý thầy cô
khoẻ mạnh và hạnh phúc.
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ TÚC
MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ
MÔN LỊCH SỬ KHỐI 5
BÀI : PHAN BỘI CHÂU
VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
GV: TRẦN THỊ KIÊM DUNG
Thứ bảy, ngày 19 tháng 9 năm 2009
TẬP THỂ LỚP 5 / 2
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
I/ Bài cũ: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
1) Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào?
2) Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội?
Thứ bảy, ngày 19 tháng 9 năm 2009
Lịch sử
PHAN BỘI CHÂU
VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
Hoạt động 1: Tìm hiểu đôi nét về tiểu sử Phan Bội Châu
-HS đọc SGK, thảo luận nhóm đôi, trình bày những hiểu biết của mình về Phan Bội Châu
- HS trình bày trước lớp.
* GV giới thiệu nước Nhật trên lược đồ và chân dung cụ Phan Bội Châu
Nhật Bản
* GV kết luận:
Phan Bội Châu Sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, tại làng Đan Nhiệm nay là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ. Ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
Chủ trương lúc đầu của Ông là dựa vào người Nhật để đánh Pháp
Từ năm 1905 – 1908 Ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật du học để trở về đánh Pháp cứu nước
Năm 1925 Ông bị Pháp bắt ở Trung Quốc , chúng đưa Ông về Việt Nam và giam lỏng Ông tại Huế.
Phan Bội Châu mất ngày 29 . 10 . 1940 tại Huế.
Hỏi: Tại sao lúc đầu Phan bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để chống Pháp?
Hoạt động 2: HS biết đôi nét về phong trào Đông du
Tổ chức H S đọc phần giải thích SGK ; GV giới thiệu thêm:
+ Hội Duy Tân hoạt động với mục đích “Khôi phục được Việt Nam, lập ra một chính phủ độc lập; Phát triển về người và tài chính, xuất dương sang Nhật cầu viện”. Chính cương lĩnh đó mà phong trào Đông du ra đời vào cuối tháng 7 / 1905.
HS thảo luận nhóm (10p): Thuật lại những nét chính về phong trào Đông du theo các câu hỏi:
1) Phong trào Đông du diễn ra trong thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?
* Phong trào Đông du diễn ra từ năm 1905 – 1909, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích của phong trào là đào tạo nhân tài cứu nước.
2)Nhân dân trong nước đã hưởng
ứng phong trào như thế nào?Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập?
* Ngày càng có nhiều thanh niên sang Nhật học, nhân dân trong nước cũng nô nức đóng góp tiền của cho phong trào. Tuy trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn nhưng họ vẫn hăng say học tập vì ai cũng muốn mau chóng trở về đánh Pháp cứu nước.
3) Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?
* Phong trào Đông du phát triển làm thực dân Pháp lo sợ. Năm 1908, Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào. Ít lâu sau, Chính phủ Nhật trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi nước Nhật
Đầu năm 1909, phong trào Đông du tan rã.
GV hỏi cả lớp:
* Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đông du.
+ Phong trào Đông du đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
GV kết luận:
* Phong trào Đông du thất bại vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật, đồng ý cho Nhật buôn bán ở Việt Nam, còn Nhật thì cam kết không cho các nhà yêu nước Việt Nam hoạt động trên đất Nhật.
Đã là đế quốc thì không phân biệt màu da, chúng sẵn sàng cấu kết với nhau để áp bức dân tộc ta.
III/ Hoạt động nối tiếp:
Em hãy thuật lại phong trào Đông du.
- HS đọc ghi nhớ SGK trang 13.
GV tổng kết bài:
* Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX
Phan bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An.
Ông lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
Từ năm 1905 – 1908 Ông vận động thanh Niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào đông du.
Tuy phong trào thất bại nhưng cũng đã ảnh hưởng rất nhiều thới phong trào cách mạng ở nước ta đầu thế kỉ XX
* Cuộc đời và sự nghiệp của Ông mãi mãi là tấm gương sáng ngời để bao thế hệ soi mình, học tập.
* Để ghi nhớ công lao của ông, hiện nay trên đất nước có rất nhiều ngôi trường, con đường được mang tên ông.
* Chuẩn bị bài mới: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
Kính chúc quý thầy cô
khoẻ mạnh và hạnh phúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tảy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)