Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Phương |
Ngày 08/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày hậu quả ĐB gen .
Giải bài tập :
Gen B tổng hợp 1 phân tử protein gồm 298 aa
Gen B đột biến thành b có khối lượng phân tử 538200 đvC và kém gen B 6 liên kết hydro .
Xác định kiểu ĐB của gen B ?
ĐÁP SỐ :
NB = 1800 nu ; Nb = 1794 nu ; ĐB mất 3 cặp nu
A = T = 3nu ; G = X = 0
Gen B bị ĐB mất 3 cặp A – T
A.ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Khái niệm : Là sự biến đổi về cấu trúc NST .
Gồm có 4 loại:
1) Mất đoạn NST:
NST bị mất 1 đoạn nào đó.Đoạn bị mất thường nằm ở đầu mút hay ở giữa 1 cánh NST.
Hậu quả: Thường gây chết hoặc làm giảm sức sống của sinh vật .VD: mất 1 đoạn NST 21 ở người gây bệnh ung thư máu .
I/KHÁI NIỆM - PHÂN LOẠI VÀ HẬU QUẢ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST:
2) Lặp đoạn:
Một đoạn NST nào đó lặp lại 1 hay vài lần
Hậu quả: Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng. VD :ở ruồi giấm có mắt lồi . ĐB lặp đoạn 2 lần trên NST X làm mắt dẹt ,lặp đoạn 3 lần làm mắt dẹt hơn
3) Đảo đoạn
Một đoạn NST quay ngược 1800(có thể chứa tâm động)
Hậu quả: ít ảnh hưởng đến sức sống, tạo ra những dạng mới – có ý nghĩa cho tiến hóa và chọn giống.
4) Chuyển đoạn :
Xảy ra trên 1 NST hoặc trên 2 NST không tương đồng. Gồm: chuyển đoạn tương hỗ , không tương hỗ .
Hậu quả: chuyển đoạn nhỏ ít ảnh hưởng đến sức sống (được ứng dụng phổ biến ), chuyển đoạn lớn thường gây chết .
A.ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
I/ KHÁI NIỆM - DẠNG -HẬU QUẢ
II/CƠ CHẾ PHÁT SINH :
Các tác nhân gây ĐB làm NST bị đứt bị gãy hoặc ảnh hưởng đến quá trình tự nhân đôi của NST , sự trao đổi chéo của các cromatit.
A
B
C
D
E
A
B
C
D
E
a
b
c
d
e
a
b
c
d
e
A
B
C
D
E
a
b
c
d
e
a
b
c
d
e
A
B
C
D
E
A
B
C
c
d
e
a
b
D
E
a
b
c
d
e
A
B
C
D
E
B/ ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
Là trường hợp biến đổi số lượng 1 vài cặp NST - gọi là thể dị bội hay biến đổi số lượng toàn bộ các cặp NST - gọi là thể đa bội .
I/THỂ DỊ BỘI : 2n a (a < n )
Khái niệm và phân loại :
Cơ chế phát sinh :
Tác nhân gây ĐB ảnh hưởng đến quá trình giảm phân làm cho cặp NST nào đó không phân ly tạo giao tử ĐB ( n 1).
giao tử (n) tạo hợp tử (2n 1)
Giao tử (n 1)
giao tử (n 1) tạo hợp tử (2n 2)
thụ tinh
thụ tinh
Trắc nghiệm
1.Phát biểu nào sau đây sai:
a. Đột biến lặp đoạn tăng thêm vật chất di truyền, làm biến đổi hình thái của NST.
b. Hậu quả đột biến lặp đoạn làm thay đổi nhóm liên kết.
c. Cơ chế phát sinh lặp đoạn do trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit cùng một NST tương đồng.
d. Lặp đoạn làm tăng hay giảm cường độ biểu hiện của các tính trạng.
2.Thể mắt dẹt xuất hiện ở ruồi giấm do hậu quả của loại đột biến nào sau đây:
Đột biến gen. c.Lặp đoạn NST.
Mất đoạn NST. d.Thể dị bội.
3.Hoạt tính của enzim amylaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha, kẹo, bia, rượu tăng lên là ứng dụng của loại đột biến nào sau đây:
a.Chuyển đoạn trên 1 NST.
b.Đảo đoạn mang tâm động.
c.Lặp đoạn NST.
d.Chuyển đoạn tương hỗ.
4. Trong chọn giống, con người đã ứng dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen không mong muốn:
a.Mất đoạn NST.
b.Chuyển đoạn không tương hỗ.
c.Đột biến gen.
d.Đảo đoạn không mang tâm động.
A
B
C
D
E
F
G
H
A
B
C
D
E
F
G
H
M
N
O
Q
P
M
N
O
Q
P
Cặp NST tương đồng
Cặp NST tương đồng
Cặp NST không tương đồng
A
B
E
F
G
H
A
B
C
D
E
F
G
H
C
D
A
B
C
D
E
F
G
H
A
B
C
D
E
F
G
H
A
B
C
D
E
F
G
H
A
B
C
D
E
F
G
H
M
N
O
Q
P
A
B
C
D
E
F
G
H
M
N
O
Q
P
Chuyển đoạn – trên 1 NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
CĐ tương hỗ
CĐ không tương hỗ
1 NST bình thường
1 NST đột biến
Bộ NST
bình thường
Bộ NST đột biến
A
B
C
D
E
F
G
H
A
B
C
D
E
F
G
H
C
D
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
P : 2n ×2n
G : ,
n n+1 , n - 1
F1 :
2n + 1 , 2n – 1
Thể 3 nhiễm, thể 1 nhiễm
P : 2n ×2n
G : , ,
n+1 , n – 1 n+1 , n - 1
F1 :
2n + 2 , 2n – 2
Thể đa , thể khuyết
nhiễm nhiễm
Bộ NST
bình thường
Đột biến số lượng NST
THỂ ĐA BỘI
THỂ DỊ BỘI
Thể 1 nhiễm (2n-1)
Bộ NST (2n)
bình thường
Thể 3 nhiễm (2n+1)
Thể đa nhiễm (2n+2)
Thể khuyết nhiễm (2n - 2)
Trình bày hậu quả ĐB gen .
Giải bài tập :
Gen B tổng hợp 1 phân tử protein gồm 298 aa
Gen B đột biến thành b có khối lượng phân tử 538200 đvC và kém gen B 6 liên kết hydro .
Xác định kiểu ĐB của gen B ?
ĐÁP SỐ :
NB = 1800 nu ; Nb = 1794 nu ; ĐB mất 3 cặp nu
A = T = 3nu ; G = X = 0
Gen B bị ĐB mất 3 cặp A – T
A.ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Khái niệm : Là sự biến đổi về cấu trúc NST .
Gồm có 4 loại:
1) Mất đoạn NST:
NST bị mất 1 đoạn nào đó.Đoạn bị mất thường nằm ở đầu mút hay ở giữa 1 cánh NST.
Hậu quả: Thường gây chết hoặc làm giảm sức sống của sinh vật .VD: mất 1 đoạn NST 21 ở người gây bệnh ung thư máu .
I/KHÁI NIỆM - PHÂN LOẠI VÀ HẬU QUẢ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST:
2) Lặp đoạn:
Một đoạn NST nào đó lặp lại 1 hay vài lần
Hậu quả: Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng. VD :ở ruồi giấm có mắt lồi . ĐB lặp đoạn 2 lần trên NST X làm mắt dẹt ,lặp đoạn 3 lần làm mắt dẹt hơn
3) Đảo đoạn
Một đoạn NST quay ngược 1800(có thể chứa tâm động)
Hậu quả: ít ảnh hưởng đến sức sống, tạo ra những dạng mới – có ý nghĩa cho tiến hóa và chọn giống.
4) Chuyển đoạn :
Xảy ra trên 1 NST hoặc trên 2 NST không tương đồng. Gồm: chuyển đoạn tương hỗ , không tương hỗ .
Hậu quả: chuyển đoạn nhỏ ít ảnh hưởng đến sức sống (được ứng dụng phổ biến ), chuyển đoạn lớn thường gây chết .
A.ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
I/ KHÁI NIỆM - DẠNG -HẬU QUẢ
II/CƠ CHẾ PHÁT SINH :
Các tác nhân gây ĐB làm NST bị đứt bị gãy hoặc ảnh hưởng đến quá trình tự nhân đôi của NST , sự trao đổi chéo của các cromatit.
A
B
C
D
E
A
B
C
D
E
a
b
c
d
e
a
b
c
d
e
A
B
C
D
E
a
b
c
d
e
a
b
c
d
e
A
B
C
D
E
A
B
C
c
d
e
a
b
D
E
a
b
c
d
e
A
B
C
D
E
B/ ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
Là trường hợp biến đổi số lượng 1 vài cặp NST - gọi là thể dị bội hay biến đổi số lượng toàn bộ các cặp NST - gọi là thể đa bội .
I/THỂ DỊ BỘI : 2n a (a < n )
Khái niệm và phân loại :
Cơ chế phát sinh :
Tác nhân gây ĐB ảnh hưởng đến quá trình giảm phân làm cho cặp NST nào đó không phân ly tạo giao tử ĐB ( n 1).
giao tử (n) tạo hợp tử (2n 1)
Giao tử (n 1)
giao tử (n 1) tạo hợp tử (2n 2)
thụ tinh
thụ tinh
Trắc nghiệm
1.Phát biểu nào sau đây sai:
a. Đột biến lặp đoạn tăng thêm vật chất di truyền, làm biến đổi hình thái của NST.
b. Hậu quả đột biến lặp đoạn làm thay đổi nhóm liên kết.
c. Cơ chế phát sinh lặp đoạn do trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit cùng một NST tương đồng.
d. Lặp đoạn làm tăng hay giảm cường độ biểu hiện của các tính trạng.
2.Thể mắt dẹt xuất hiện ở ruồi giấm do hậu quả của loại đột biến nào sau đây:
Đột biến gen. c.Lặp đoạn NST.
Mất đoạn NST. d.Thể dị bội.
3.Hoạt tính của enzim amylaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha, kẹo, bia, rượu tăng lên là ứng dụng của loại đột biến nào sau đây:
a.Chuyển đoạn trên 1 NST.
b.Đảo đoạn mang tâm động.
c.Lặp đoạn NST.
d.Chuyển đoạn tương hỗ.
4. Trong chọn giống, con người đã ứng dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen không mong muốn:
a.Mất đoạn NST.
b.Chuyển đoạn không tương hỗ.
c.Đột biến gen.
d.Đảo đoạn không mang tâm động.
A
B
C
D
E
F
G
H
A
B
C
D
E
F
G
H
M
N
O
Q
P
M
N
O
Q
P
Cặp NST tương đồng
Cặp NST tương đồng
Cặp NST không tương đồng
A
B
E
F
G
H
A
B
C
D
E
F
G
H
C
D
A
B
C
D
E
F
G
H
A
B
C
D
E
F
G
H
A
B
C
D
E
F
G
H
A
B
C
D
E
F
G
H
M
N
O
Q
P
A
B
C
D
E
F
G
H
M
N
O
Q
P
Chuyển đoạn – trên 1 NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
CĐ tương hỗ
CĐ không tương hỗ
1 NST bình thường
1 NST đột biến
Bộ NST
bình thường
Bộ NST đột biến
A
B
C
D
E
F
G
H
A
B
C
D
E
F
G
H
C
D
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
P : 2n ×2n
G : ,
n n+1 , n - 1
F1 :
2n + 1 , 2n – 1
Thể 3 nhiễm, thể 1 nhiễm
P : 2n ×2n
G : , ,
n+1 , n – 1 n+1 , n - 1
F1 :
2n + 2 , 2n – 2
Thể đa , thể khuyết
nhiễm nhiễm
Bộ NST
bình thường
Đột biến số lượng NST
THỂ ĐA BỘI
THỂ DỊ BỘI
Thể 1 nhiễm (2n-1)
Bộ NST (2n)
bình thường
Thể 3 nhiễm (2n+1)
Thể đa nhiễm (2n+2)
Thể khuyết nhiễm (2n - 2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)