Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thúy |
Ngày 08/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
I- H.thái và cấu trúc NST
1- Hình thái:
Một số khái niệm:
- NST: Là cấu trúc mang gen của tế bào và chỉ có thể quan sát thấy được dưới KHV.
- KN nhiễm sắc thể:
- Cặp NST tương đồng:
- Là cặp NST giống nhau về hình dạng, kích thước và cấu trúc đặc trưng. Nhưng khác nhau về nguồn gốc NST.
I- H.thái và cấu trúc NST
1- Hình thái:
Một số khái niệm:
- KN nhiễm sắc thể:
- Cặp NST tương đồng:
- Bộ NST lưỡng bội:
+ Là toàn bộ NST trong nhân tế bào mang các cặp NST tương đồng.
+ VD: Người bộ NST l.bội 2n = 46 NST.
I- H.thái và cấu trúc NST
1- Hình thái:
Một số khái niệm:
- KN nhiễm sắc thể:
- Cặp NST tương đồng:
- Bộ NST lưỡng bội:
- Bộ NST đơn bội:
+ Là bộ NST của tb mang các NST tồn tại thành từng chiếc NST.
+ VD: Bộ NST đơn bội ở người là n = 23 NST.
I- H.thái và cấu trúc NST
1- Hình thái:
Một số khái niệm:
- KN nhiễm sắc thể:
- Cặp NST tương đồng:
- Bộ NST lưỡng bội:
- Bộ NST đơn bội:
- NST cấu trúc kép:
Tâm động
Tâm động
Crômatit
+ Mỗi NST gồm 2 crômatit gắn với nhau ở ta động. Mỗi crômatit chứa 1 phân tử ADN.
+ Ở tế bào không phân chia NST có cấu trúc đơn.
- NST cấu trúc đơn:
Quá trình nguyên phân
I- H.thái và cấu trúc NST
1- Hình thái:
Một số khái niệm:
Hinh thái NST:
- Hình thái NST biến đổi qua các kì của phân bào:
+ Kì t.gian: NST dạng sợi mảnh sau đó n.đôi NST kép.
+ Kì đầu: Các NST kép (crômatit) tiếp tục xoắn.
+ Kì giữa: Các NST kép (crômatit) đóng xoắn cực đại.
+ Kì sau: Các NST kép tách ở t.động tiến về 2 cực của tế bào.
+ Kì cuối: Các NST đơn tháo xoắn dạng sợi mảnh.
I- H.thái và cấu trúc NST
1- Hình thái:
Một số khái niệm:
Hinh thái NST:
2- CT siêu h.vi của NST:
Cấu tạo của NST:
- NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm ADN và protein histon.
Các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST:
1- Hình thái:
Một số khái niệm:
- NST: Là cấu trúc mang gen của tế bào và chỉ có thể quan sát thấy được dưới KHV.
- KN nhiễm sắc thể:
- Cặp NST tương đồng:
- Là cặp NST giống nhau về hình dạng, kích thước và cấu trúc đặc trưng. Nhưng khác nhau về nguồn gốc NST.
I- H.thái và cấu trúc NST
1- Hình thái:
Một số khái niệm:
- KN nhiễm sắc thể:
- Cặp NST tương đồng:
- Bộ NST lưỡng bội:
+ Là toàn bộ NST trong nhân tế bào mang các cặp NST tương đồng.
+ VD: Người bộ NST l.bội 2n = 46 NST.
I- H.thái và cấu trúc NST
1- Hình thái:
Một số khái niệm:
- KN nhiễm sắc thể:
- Cặp NST tương đồng:
- Bộ NST lưỡng bội:
- Bộ NST đơn bội:
+ Là bộ NST của tb mang các NST tồn tại thành từng chiếc NST.
+ VD: Bộ NST đơn bội ở người là n = 23 NST.
I- H.thái và cấu trúc NST
1- Hình thái:
Một số khái niệm:
- KN nhiễm sắc thể:
- Cặp NST tương đồng:
- Bộ NST lưỡng bội:
- Bộ NST đơn bội:
- NST cấu trúc kép:
Tâm động
Tâm động
Crômatit
+ Mỗi NST gồm 2 crômatit gắn với nhau ở ta động. Mỗi crômatit chứa 1 phân tử ADN.
+ Ở tế bào không phân chia NST có cấu trúc đơn.
- NST cấu trúc đơn:
Quá trình nguyên phân
I- H.thái và cấu trúc NST
1- Hình thái:
Một số khái niệm:
Hinh thái NST:
- Hình thái NST biến đổi qua các kì của phân bào:
+ Kì t.gian: NST dạng sợi mảnh sau đó n.đôi NST kép.
+ Kì đầu: Các NST kép (crômatit) tiếp tục xoắn.
+ Kì giữa: Các NST kép (crômatit) đóng xoắn cực đại.
+ Kì sau: Các NST kép tách ở t.động tiến về 2 cực của tế bào.
+ Kì cuối: Các NST đơn tháo xoắn dạng sợi mảnh.
I- H.thái và cấu trúc NST
1- Hình thái:
Một số khái niệm:
Hinh thái NST:
2- CT siêu h.vi của NST:
Cấu tạo của NST:
- NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm ADN và protein histon.
Các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)