Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Ly Long | Ngày 08/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 5:
NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1/ Hình thái
- Quan sát rõ vào kỳ giữa của nguyên phân, một nhiễm sắc thể gồm:
+ Tâm động: chứa trình tự Nu đặc biệt là điểm trượt của nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào, tùy theo vị trí tâm động mà nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng
+ Vùng đầu mút: nằm ở hai đầu bảo vệ nhiễm sắc thể giữ cho chúng không dính vào nhau
+ Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN là điểm mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi
BẢNG SỐ LƯỢNG NST (2n) CỦA MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT
I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1/ Hình thái
2/ Cấu trúc siêu hiển vi
- Cấu tạo bởi ADN và Prôtêin loại Histon
- Phân tử ADN ( 140 cặp Nu) quấn quanh khối P Histon chứa 8 phân tử Histon => Nuclêôxôm
- Tổ hợp ADN với Histon trong chuỗi polinuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản đường kính 11 nm
- Sợi cơ bản xoắn lại -> sợi nhiễm sắc đường kính 30nm
- Sợi nhiễm sắc tiếp tục xoắn -> Crômatic đường kính 700 nm
Các dạng đột biến cấu trúc NST:
I/ Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể
II/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
1/ Khái niệm
- Là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể, thực chất là sự sắp xếp lại những kiểu gen tên và giữa các nhiễm sắc thể -> làm thay đổi hình dạng và cấu trúc nhiễm sắc thể
2/ Nguyên nhân
- Tác nhân bên ngoài: hóa học vật lí, sinh học( virut)
- tác nhân bên trong: những rối lọan sinh lí hóa sinh trong cơ thể
3/ Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Mất đoạn
3.Các dạng đột biến cấu trúc NST:
a.Mất đoạn:
Cơ chế mất đoạn:
Hội chứng “mèo kêu”:
(mất đoạn NST số 5)
Lặp
đoạn
3.Các dạng đột biến cấu trúc NST:
b.Lặp đoạn:
NST lặp đoạn
NST mất đoạn
Cơ chế lặp đoạn và mất đoạn:
3.Các dạng đột biến cấu trúc NST:
c.Đảo đoạn:
Cơ chế đảo đoạn:
3.Các dạng đột biến cấu trúc NST:
d.Chuyển đoạn:
Cơ chế chuyển đoạn
Chuyển đoạn trên cùng một NST:
I/ Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể
II/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
1/ Khái niệm
2/ Nguyên nhân
3/ Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
4/ Ý nghĩa của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Với tiến hóa: tham gia vào cơ chế cách li -> hình thành loài mới
- Với chọn giống: tổ hợp các gen tốt để tạo giống mới
Câu 1: Cơ chế gây ra đột biến cấu trúc NST là
Đứt gãy NST hay đứt gãy rồi tái kết hợp bất thường.
Rối loạn trong sự phân ly của NST
Tiếp hợp và trao đổi chéo bất thường.
a +c đúng.
a + b + c đều đúng.
A
B
C
D
E
Câu 2: Những loại đột biến cấu trúc nào sau đây làm thay đổi thành phần và cấu trúc của NST
Lặp đoạn và mất đoạn.
Đảo đoạn.
Chuyển đoạn.
a + c đúng.
a + b + c đúng.
A
B
C
D
E
Câu 3: Mất đoạn NST số 21 ở người gây ra
Hội chứng Down.
Hội chứng “mèo kêu”.
Thiếu máu hồng cầu hình liềm.
Ung thư máu.
Không ảnh hưởng gì.
A
B
C
D
E
Câu 4: Ở người, hội chứng “mèo kêu” là do mất đoạn tại NST số
15
5
8
18
21
A
B
C
D
E
Câu 5: Hình vẽ sau đây mô tả dạng đột biến cấu trúc NST
Mất đoạn.
Lặp đoạn.
Chuyển đoạn
a + b
Tất cả đều sai.
A
B
C
D
E
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
1
2
3
4
5
Đúng
1
2
3
4
5
Sai
Các dạng đột biến cấu trúc NST:
Hiện tượng hoán vị gen:
CẤU TRÚC HIỂN VI
NHIỄM SẮC THỂ Ở SINH VẬT NHÂN THỰC
(140 cặp Nu)
CẤU TRÚC SIÊU HIỂN VI
Một số SV chưa có nhân chính thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ly Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)