Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Lê Hữu Tuấn |
Ngày 08/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
NhiÔm s¾c thÓ vµ ®ét biÕn
cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ
Bài 5
I. hình thái và cấu trúc NST.
1. Hình thái NST
- Thành phần cấu tạo NST gồm ADN liên kết với prôtêin (Histôn)
Nhiễm sắc thể
ADN
- Tính đặc trưng của NST thể hiện ở: số lượng, hình thái, cấu trúc
- NST có hai loại: NST thường và NST giới tính
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST
Phân tử ADN 146 cặp nu + 8 phân tử prôtêin histôn
Nuclêôxôm
Sợi cơ bản (11nm)
Sợi chất nhiễm sắc (30nm)
Siêu xoắn (300nm)
Crômatit (700nm)
Nuclêôxôm
Nuclêôxôm
...
...
2. Các dạng
Quan sát hình sau từ đó nêu các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng?
II. Đột biến cấu trúc NST
1. Khái niệm
Là những biến đổi trong cấu trúc NST
a. Mất đoạn:
Đột biến làm mất một đoạn nào đó của NST
→ gây chết
b. Lặp đoạn
Một đoạn NST lặp lại 1 hay nhiều lần
→ có hại. Một số trường hợp làm tăng số lượng sản phẩm.
c. Đảo đoạn:
Một đoạn NST đứt ra, quay 180o rồi nối lại
? ít ảnh hưởng đến sức sống. Tạo ra sự đa dạng giữa các thứ trong cùng một loài
d. Chuyển đoạn:
Trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng hoặc làm thay đổi vị trí một đoạn NST nào đó trên cùng một NST.
? làm thay đổi nhóm gen liên kết
3. ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST
- Với tiến hoá:
- Với chọn giống:
Tham gia vào cơ chế cách li ? hình thành loài mới
Tổ hợp các gen tốt để tạo giống mới.
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
1. Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có ADN và prôtêin
A. dạng hitstôn.
B. cùng các en zim tái bản.
C. dạng phi histôn.
D. dạng hitstôn và phi histôn.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
2. Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ giữa vì chúng
A. đã tự nhân đôi.
B. xoắn và co ngắn cực đại.
C. tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
D. chưa phân ly về các cực tế bào.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
3. Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào do
A. ADN có khả năng đóng xoắn.
B. sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau.
C. ADN cùng với prôtêin hitstôn tạo nên các nuclêôxôm.
D. có thể ở dạng sợi cực mảnh.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
4. Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể
A. thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
B. thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
C. thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
D. giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
5. Một nuclêôxôm gồm
A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn.
B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn
C. phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
D. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
6. Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự:
A. . Phân tử ADN→sợi cơ bản→ đơn vị cơ bản → nuclêôxôm →sợi nhiễm sắc→ crômatit
B. Phân tử ADN→ đơn vị cơ bản nuclêôxôm→sợi cơ bản →sợi nhiễm sắc →crômatit
C. Phân tử ADN → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit
D. Phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → crômatit.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
7. Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi
A. số lượng, hình dạng, cấu trúc nhiễm sắc thể.
B. số lượng , hình thái nhiễm sắc thể.
C. số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể.
D. số lượng không đổi.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
8. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là
A. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
9. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn.
B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.
C. mất đoạn, chuyển đoạn.
D. chuyển đoạn.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
10. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong
A. tiến hoá, nghiên cứu di truyền.
B. chọn giống , nghiên cứu di truyền.
C. tiến hoá, chọn giống.
D. tiến hoá, chọn giống, nghiên cứu di truyền.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ
Bài 5
I. hình thái và cấu trúc NST.
1. Hình thái NST
- Thành phần cấu tạo NST gồm ADN liên kết với prôtêin (Histôn)
Nhiễm sắc thể
ADN
- Tính đặc trưng của NST thể hiện ở: số lượng, hình thái, cấu trúc
- NST có hai loại: NST thường và NST giới tính
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST
Phân tử ADN 146 cặp nu + 8 phân tử prôtêin histôn
Nuclêôxôm
Sợi cơ bản (11nm)
Sợi chất nhiễm sắc (30nm)
Siêu xoắn (300nm)
Crômatit (700nm)
Nuclêôxôm
Nuclêôxôm
...
...
2. Các dạng
Quan sát hình sau từ đó nêu các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng?
II. Đột biến cấu trúc NST
1. Khái niệm
Là những biến đổi trong cấu trúc NST
a. Mất đoạn:
Đột biến làm mất một đoạn nào đó của NST
→ gây chết
b. Lặp đoạn
Một đoạn NST lặp lại 1 hay nhiều lần
→ có hại. Một số trường hợp làm tăng số lượng sản phẩm.
c. Đảo đoạn:
Một đoạn NST đứt ra, quay 180o rồi nối lại
? ít ảnh hưởng đến sức sống. Tạo ra sự đa dạng giữa các thứ trong cùng một loài
d. Chuyển đoạn:
Trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng hoặc làm thay đổi vị trí một đoạn NST nào đó trên cùng một NST.
? làm thay đổi nhóm gen liên kết
3. ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST
- Với tiến hoá:
- Với chọn giống:
Tham gia vào cơ chế cách li ? hình thành loài mới
Tổ hợp các gen tốt để tạo giống mới.
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
1. Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có ADN và prôtêin
A. dạng hitstôn.
B. cùng các en zim tái bản.
C. dạng phi histôn.
D. dạng hitstôn và phi histôn.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
2. Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ giữa vì chúng
A. đã tự nhân đôi.
B. xoắn và co ngắn cực đại.
C. tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
D. chưa phân ly về các cực tế bào.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
3. Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào do
A. ADN có khả năng đóng xoắn.
B. sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau.
C. ADN cùng với prôtêin hitstôn tạo nên các nuclêôxôm.
D. có thể ở dạng sợi cực mảnh.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
4. Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể
A. thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
B. thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
C. thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
D. giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
5. Một nuclêôxôm gồm
A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn.
B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn
C. phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
D. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
6. Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự:
A. . Phân tử ADN→sợi cơ bản→ đơn vị cơ bản → nuclêôxôm →sợi nhiễm sắc→ crômatit
B. Phân tử ADN→ đơn vị cơ bản nuclêôxôm→sợi cơ bản →sợi nhiễm sắc →crômatit
C. Phân tử ADN → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit
D. Phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → crômatit.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
7. Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi
A. số lượng, hình dạng, cấu trúc nhiễm sắc thể.
B. số lượng , hình thái nhiễm sắc thể.
C. số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể.
D. số lượng không đổi.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
8. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là
A. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
9. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn.
B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.
C. mất đoạn, chuyển đoạn.
D. chuyển đoạn.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
10. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong
A. tiến hoá, nghiên cứu di truyền.
B. chọn giống , nghiên cứu di truyền.
C. tiến hoá, chọn giống.
D. tiến hoá, chọn giống, nghiên cứu di truyền.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hữu Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)