Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Đàm Đức Quảng |
Ngày 08/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 5:
NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I.Hình thái và cấu trúc NST
Trình tự khởi
đầu nhân đôi
Đầu mút
I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1/ Hình thái
- Quan sát rõ vào kỳ giữa của nguyên phân, một nhiễm sắc thể gồm:
+ Tâm động: chứa trình tự Nu đặc biệt là điểm trượt của nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
+ Vùng đầu mút: nằm ở hai đầu bảo vệ nhiễm sắc thể giữ cho chúng không dính vào nhau
+ Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN là điểm mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi
Tùy vị trí của tâm động mà hình thái NST có thể khác nhau:
cân tâm, lệch tâm
tâm mút
2 nhánh quá ngắn
BẢNG SỐ LƯỢNG NST (2n) CỦA MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT
Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc NST)
Trong Tế bào Sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng bộ NST lưỡng bội 2n. Trong tế bào giao tử, bộ NST giảm đi 1 nửa bộ NST đơn bội n
NST gồm 2loại: NST thường
NST giới tính
Đặc trưng của bộ NST
Người 2n= 46
Ruồi giấm 2n= 8
Hãy quan sát !
Số lượng
Hình dạng
Quan sát sơ đồ và mô tả cấu trúc NST ?
I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1/ Hình thái
2/ Cấu trúc siêu hiển vi
Nhiễm sắc thể
ADN
nucleoxom
Sợi nhiễm sắc
Sợi cơ bản
cromatit
I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1/ Hình thái
2/ Cấu trúc siêu hiển vi
- Cấu tạo bởi ADN và Prôtêin loại Histon
- Phân tử ADN ( 140 cặp Nu) quấn quanh khối P Histon (chứa 8 phân tử Histon) 1 ¾ vòng=> Nuclêôxôm
- Tổ hợp ADN với Histon trong chuỗi polinuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản đường kính 11 nm
- Sợi cơ bản xoắn lại -> sợi nhiễm sắc đường kính 30nm
- Sợi nhiễm sắc tiếp tục xoắn -> Crômatit đường kính 700 nm
ADN và NST
Những biến đổi hình thái của NST qua các kì
Những biến đổi hình thái của NST
NST dạng sợi mảnh, có cấu trúc kép
các cromatit tiếp tục đóng xoắn
các cromatit đóng xoắn cực đại
các cromatit tách nhau ở tâm động
các NST đơn tháo xoắn
Quan sát!
Thế nào là đột biến cấu trúc NST?
Đột biến cấu trúc NST gồm những dạng nào?
Biến đổi cấu trúc NST
4 dạng
II. Đột biến cấu trúc NST
Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong CẤU TRÚC NST
Nguyên nhân: tác nhân vật lý, hoá học, sinh học
Các dạng: + Mất đoạn
+ lặp đoạn
+ đảo đoạn
+ Chuyển đoạn
1. Mất đoạn
Khái niệm: Mất đoạn là 1đoạn NST nào đó bị mất
Hệ quả: Làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen
Hậu quả: Thường gây chết với thể đột biến
Vai trò: loại khỏi NST những gen không mong muốn
VD: Mất đoạn trên NST 22 ở người gây ung thư máu ác tính.
Hội chứng “mèo kêu”:
(mất đoạn NST số 5)
2. Lặp đoạn
Khái niệm: Một đoạn nào đó của NST bị lặp lại 1 hay nhiều lần
Hệ quả: làm tăng số lượng gen trên 1NST
Hậu quả: Tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng
Vai trò: tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên gen mới cho qua trình tiến hóa.
VD: ở đại mạch lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim amilaza
Thế nào là đột biến lặp đoạn NST
3. Đảo đoạn
Khái niệm: Đảo đoạn là dạng đột biến làm cho 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 1800
Hệ quả: làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST
Hậu quả: Ít gây hại, có thể làm giảm sức sinh sản
Vai trò: góp phần tạo ra nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
VD: loài muỗi đảo đoạn góp phần tạo nên loài mới
Đột biến đảo đoạn khác với 2 dạng đột biến trước ở những điểm nào?
4. Chuyển đoạn
Khái niệm: Chuyển đoạn là dạng đột biến có sự trao đổi đoạn NST trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng
Hệ quả: làm thay đổi nhóm gen liên kết
Hậu quả: giảm khả năng sinh sản của SV
Vai trò: đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới
VD; sử dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại
Thế nào là đột biến chuyển đoạn?
Các dạng đột biến cấu trúc NST
CỦNG CỐ:
Câu 1: Đây là những dạng đột biến nào?
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Câu 2: Dạng đột biến có thể làm tăng số lượng gen trên 1 NST là :
A. Lặp đoạn
B. Lặp đoạn, chuyển đoạn
C. Đảo đoạn, chuyển đoạn
D. Lặp đoạn, mất đoạn
Câu 3: Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả lớn nhất là:
A. Lặp đoạn B. chuyển đoạn
C. mất đoạn D. đảo đoạn
Câu 3: Hình vẽ sau đây mô tả dạng đột biến cấu trúc NST
Mất đoạn.
Lặp đoạn.
Chuyển đoạn
a + b
Tất cả đều sai.
A
B
C
D
E
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu hỏi SGK trang 26
Đọc bài Đột biến số lượng NST
NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I.Hình thái và cấu trúc NST
Trình tự khởi
đầu nhân đôi
Đầu mút
I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1/ Hình thái
- Quan sát rõ vào kỳ giữa của nguyên phân, một nhiễm sắc thể gồm:
+ Tâm động: chứa trình tự Nu đặc biệt là điểm trượt của nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
+ Vùng đầu mút: nằm ở hai đầu bảo vệ nhiễm sắc thể giữ cho chúng không dính vào nhau
+ Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN là điểm mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi
Tùy vị trí của tâm động mà hình thái NST có thể khác nhau:
cân tâm, lệch tâm
tâm mút
2 nhánh quá ngắn
BẢNG SỐ LƯỢNG NST (2n) CỦA MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT
Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc NST)
Trong Tế bào Sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng bộ NST lưỡng bội 2n. Trong tế bào giao tử, bộ NST giảm đi 1 nửa bộ NST đơn bội n
NST gồm 2loại: NST thường
NST giới tính
Đặc trưng của bộ NST
Người 2n= 46
Ruồi giấm 2n= 8
Hãy quan sát !
Số lượng
Hình dạng
Quan sát sơ đồ và mô tả cấu trúc NST ?
I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1/ Hình thái
2/ Cấu trúc siêu hiển vi
Nhiễm sắc thể
ADN
nucleoxom
Sợi nhiễm sắc
Sợi cơ bản
cromatit
I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1/ Hình thái
2/ Cấu trúc siêu hiển vi
- Cấu tạo bởi ADN và Prôtêin loại Histon
- Phân tử ADN ( 140 cặp Nu) quấn quanh khối P Histon (chứa 8 phân tử Histon) 1 ¾ vòng=> Nuclêôxôm
- Tổ hợp ADN với Histon trong chuỗi polinuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản đường kính 11 nm
- Sợi cơ bản xoắn lại -> sợi nhiễm sắc đường kính 30nm
- Sợi nhiễm sắc tiếp tục xoắn -> Crômatit đường kính 700 nm
ADN và NST
Những biến đổi hình thái của NST qua các kì
Những biến đổi hình thái của NST
NST dạng sợi mảnh, có cấu trúc kép
các cromatit tiếp tục đóng xoắn
các cromatit đóng xoắn cực đại
các cromatit tách nhau ở tâm động
các NST đơn tháo xoắn
Quan sát!
Thế nào là đột biến cấu trúc NST?
Đột biến cấu trúc NST gồm những dạng nào?
Biến đổi cấu trúc NST
4 dạng
II. Đột biến cấu trúc NST
Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong CẤU TRÚC NST
Nguyên nhân: tác nhân vật lý, hoá học, sinh học
Các dạng: + Mất đoạn
+ lặp đoạn
+ đảo đoạn
+ Chuyển đoạn
1. Mất đoạn
Khái niệm: Mất đoạn là 1đoạn NST nào đó bị mất
Hệ quả: Làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen
Hậu quả: Thường gây chết với thể đột biến
Vai trò: loại khỏi NST những gen không mong muốn
VD: Mất đoạn trên NST 22 ở người gây ung thư máu ác tính.
Hội chứng “mèo kêu”:
(mất đoạn NST số 5)
2. Lặp đoạn
Khái niệm: Một đoạn nào đó của NST bị lặp lại 1 hay nhiều lần
Hệ quả: làm tăng số lượng gen trên 1NST
Hậu quả: Tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng
Vai trò: tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên gen mới cho qua trình tiến hóa.
VD: ở đại mạch lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim amilaza
Thế nào là đột biến lặp đoạn NST
3. Đảo đoạn
Khái niệm: Đảo đoạn là dạng đột biến làm cho 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 1800
Hệ quả: làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST
Hậu quả: Ít gây hại, có thể làm giảm sức sinh sản
Vai trò: góp phần tạo ra nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
VD: loài muỗi đảo đoạn góp phần tạo nên loài mới
Đột biến đảo đoạn khác với 2 dạng đột biến trước ở những điểm nào?
4. Chuyển đoạn
Khái niệm: Chuyển đoạn là dạng đột biến có sự trao đổi đoạn NST trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng
Hệ quả: làm thay đổi nhóm gen liên kết
Hậu quả: giảm khả năng sinh sản của SV
Vai trò: đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới
VD; sử dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại
Thế nào là đột biến chuyển đoạn?
Các dạng đột biến cấu trúc NST
CỦNG CỐ:
Câu 1: Đây là những dạng đột biến nào?
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Câu 2: Dạng đột biến có thể làm tăng số lượng gen trên 1 NST là :
A. Lặp đoạn
B. Lặp đoạn, chuyển đoạn
C. Đảo đoạn, chuyển đoạn
D. Lặp đoạn, mất đoạn
Câu 3: Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả lớn nhất là:
A. Lặp đoạn B. chuyển đoạn
C. mất đoạn D. đảo đoạn
Câu 3: Hình vẽ sau đây mô tả dạng đột biến cấu trúc NST
Mất đoạn.
Lặp đoạn.
Chuyển đoạn
a + b
Tất cả đều sai.
A
B
C
D
E
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu hỏi SGK trang 26
Đọc bài Đột biến số lượng NST
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Đức Quảng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)