Bài 5. Nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Bùi Thị Nguyệt Nga | Ngày 11/05/2019 | 179

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Bài 5
Nhiễm sắc thể
Thạc sĩ: Bùi Thị Nguyệt Nga
Trường: THPT Đan Phượng
Cấu trúc NST ở SV nhân thực
Cấu trúc NST ở SV nhân sơ
I. Đại cương về NST
NST ở sinh vật nhân sơ là ADN mạch kép, dạng vòng
NST ở sinh vật nhân thực
Là cấu trúc mang gen nằm trong nhân tế bào
NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm ADN và prô Histon
Trong tế bào xôma hầu hết NST tồn tại thành từng cặp tương đồng
Mỗi loài có bộ NST đặc trưng: số lượng, hình thái và cấu trúc.
Nhuộm băng NST
II. Cấu trúc của NST ở sinh vật nhân thực

1. cấu trúc hiển vi
Có thể quan sát hình dạng, kích thước, đến số lượng NST rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân
NST có cấu trúc kép: 2 cromatit gắn với nhau ở tâm động.
Mỗi cromatit gồm:
Tâm động
Đầu mút, điểm khởi đầu tái bản
Các gen
2. cấu trúc siêu hiển vi
Các mức cấu trúc:
Nucleoxom: 8 phân tử histon + 1 đoạn ADN
xoắn 1 (146 cặp nu)
Sợi cơ bản
Xoắn 2
Sợi nhiễm sắc
Xoắn 3
(Siêu xoắn)
Cromatit

III. Chức năng của NST
Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền (TTDT)
Điều hoà hoạt động của các gen thông qua các mức cuộn xoắn của NST.
Giúp tế bào phân chia đều VCDT vào các tế bào con trong quá trình phân bào.
Hợp tử (2n) np trưởng thành (2n)
Giảm phân

Giao tử đực giao tử cái

thụ tinh

Hợp tử (2n)
TH1
TH2
Cơ chế ổn định bộ NST
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Nguyệt Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)