Bài 5. Nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Trần Thị Thảo | Ngày 11/05/2019 | 138

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NST
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ
III. CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NST
Quan sát hình 8.1 SGK và cho biết thế nào là cặp NST tương đồng ?
Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau về hình thái kích thước.
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NST
Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội?
Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng.
Bộ NST đơn bội là bộ NST chứa một NST của mối cặp tương đồng
Trong một cặp NST tương đồng 1 có nguồn gốc từ bố và 1 có nguồn gốc từ mẹ.
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NST
Nghiên cứu thông tin bảng 8 SGK và cho biết : Số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hoá của các loài không?
Số lượng NSt không phản ánh trình độ tiến hoá của loài
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NST
Quan sát hình 8.2 SGK và cho biết Ruồi giấm có mấy cặp NST? Mô tả hình dạng các NST ?
Có 4 cặp NST gồm:
+ 1 đôi hình hạt.
+ 2 đôi hình chữ V
+ Con cái : 1 đôi hình que.
+ Con đực : 1 chiếc hình que một chiếc hình móc
Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở cặp NST giới tính
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ
Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa.
+ Hình dạng: hình chữ V, hình que, dạng hạt, dạng móc....
+ Dài: 0,5-50µm.
+ Đường kính: 0,2-2µm.
+ Cấu trúc: Ở kì giữa NST gồm 2 crômatit gắn với nhau ở tâm động. Mỗi Crômatit gồm 1 phân tử ADN và Prôtêin loại Histon.
- Mô tả hình dạng , kích thước của NST ?
- NST có cấu trúc như thế nào?
Cấu trúc của NST
Nhi?m s?c th?
ADN
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ
III. CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ
NST là cấu trúc mang gen trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định
- NST có đặc tính tự nhân đôi--> các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể
cấu trúc của nhiễm sắc thể nhân chuẩn
xoắn bậc hai tạo thành sợi nhiễm sắc có chiều ngang khoảng 30nm (hình 5C). sợi nhiễm sắc lại được xếp cuộn lần nữa tạo nên sợi có chiều ngang khoảng 300nm (hình 5D). Cuối cùng là một lần xoắn tiếp của sợi 300nm thành crômatit có chiều ngang khoảng 700nm (hình 5E).
Nhiễm sắc thể tại kỳ giữa ở trạng thái kép gồm 2 crômatic. Vì vậy, chiều ngang của mỗi nhiễm sắc thể có thể đạt tới 1400nm (hình 5F).
Với cấu trúc cuộn xoáy như vậy, chiều dài của nhiễm sắc thể có thể được rút ngắn 15000 -20000 so với chiều dài của ADN. Sự thu gọn cấu trúc không gian như thế thuận lợi cho sự phân ly, tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
CELLCYCLE
SỰ NGUYÊN PHÂN Ở TẾ BÀO
ĐỘNG VẬT
SỰ NGUYÊN PHÂN Ở
TẾ BÀO THỰC VẬT

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM KHẢO:
PROPHASE
METAPHASE
ANAPHASE
TELOPHASE
PROPHASE
METAPHASE
ANAPHASE
TELOPHASE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)