Bài 5. Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Chợ |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN BUỔI TẬP GIẢNG
GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN
Trường Đại Học An Giang
Khoa Sư Phạm
RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
GVHD: ĐẶNG CÔNG THIỆU
SV: Phạm Xuân Chợ
DH11HH
NHÓM 3
TIẾT 8:
BÀI 5:
LUYỆN TẬP: AXIT_BAZƠ. MUỐI.PHẢN TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Câu hỏi 1: Em hãy định nghĩa axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo thuyết A-rê-nê-ut.
_ HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH KHI TAN TRONG NƯỚC VỪA CÓ THỂ PHÂN LI NHƯ AXIT VỪA CÓ THỂ PHÂN LI NHƯ BAZƠ.
* NẾU GỐC AXIT CÒN CHỨA HIĐRO CÓ TÍNH AXIT, THÌ GỐC ĐÓ TIẾP TỤC PHÂN LI YẾU RA CATION H+ VÀ ANION GỐC AXIT.
_ HẦU HẾT CÁC MUỐI KHI TAN TRONG NƯỚC PHÂN LI HOÀN TOÀN RA CATION KIM LOẠI (HOẶC CATION NH+4) VÀ ANION GỐC AXIT.
_ AXIT KHI TAN TRONG NƯỚC PHÂN LI RA ION H+ .
_ BAZƠ KHI TAN TRONG NƯỚC PHÂN LI RA ION OH-.
VD: NaHSO4Na++HSO4-
HSO4- H+ + SO42-
Câu 1: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?
A. HI, H2SO4, KNO3
B.HNO3, MgCO3, HF
C.HCl, Ba(OH)2 , CH3COOH
D. NaCl. H2S, (NH4)2SO4
Câu 2: Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:
a. NaCl b. Ba(OH)2 c. HNO3
d. HF e.Mg(OH)2 f. HCl
A. a, b, c, f.
B. a, d, e, f.
C. b, c, d, e.
D. a, b, c,d.
Câu 3: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ?
A. HCl H+ + Cl-.
B. CH3COOH CH3COO- + H+.
C. H3PO4 3H+ + 3PO43-.
D. Na3PO4 3Na+ + PO43-.
BÀI 1: (SGK/22)
1. K2S 2K+ + S2-
2. Na2HPO4 2Na+ + HPO42-
HPO42- H+ + PO43-
3. NaH2PO4 Na+ + H2PO4-
H2PO4- H+ + HPO4-
HPO42- H+ + PO43-
4.Pb(OH)2 Pb2+ + 2OH-
H2PbO2 2H+ + PbO22-
5.HBrO H+ + BrO-
6. HF H+ + F-
7.HClO4 H+ + ClO4-
BÀI 4 ( SGK/22)
a. Na2CO3 + Ca(NO3)2 CaCO3+ 2 NaNO3
Ca2+ + CO32- CaCO3
b. FeSO4 + 2 NaOH Fe(OH)2 +Na2SO4
Fe2+ + 2 OH- Fe(OH)2
c. NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
HCO3- + H+ CO2 + H2O
d. NaHCO3 + NaOH Na2CO3 +H2O
HCO3- + OH- H2O + CO32-
g. Pb(OH)2 (r)+ 2 HNO3Pb(NO3)2+2H2O
Pb(OH)2(r) + H+ Pb2+ + 2H2O
h.Pb(OH)2 (r)+NaOHNa2PbO2 +2H2O
Pb(OH)2 (r)+2OH-PbO22-+2H2O
i. CuSO4+Na2S CuS+Na2SO4
Cu2+ + S2- CuS
CÂU HỎI 2: CÁC EM HÃY CHO BIẾT CÁC CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN pH?
ĐÁP ÁN:
1.[H+]= 10-pH (mol/lít)
2.[H+].[OH-]=10-14(ở 250C)
Bổ sung các công thức:
[OH-]=10-pOH(mol/lít)
pOH = -log[OH-]
pH = -log[H+]
pH+ pOH=14
SỰ LIÊN QUAN GIỮA [H+], pH VÀ MÔI TRƯỜNG: (ở 250C)
_ Ở 250C,
Môi trường axit: [H+] > 10-7M hoặc pH< 7,00.
Môi trường trung tính: [H+] = 10-7M hoặc pH=7,00.
Môi trường bazơ: [H+] < 10-7M hoặc pH> 7,00.
Bài 2:(SGK/22)
[H+] = 10-2M pH =2
[OH-] = 10-12
Vậy môi trường của dung dịch này là môi trường axit. Quì tím hoá đỏ.
Câu 4: Dung dịch 1 chất có pH = 8 thì nồng độ mol/l của OH- trong dung dịch là:
A.108M.
B.106M.
C.10-8M
D.10-6M
Câu 5: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH.
B. Ba(OH)2.
C. NH3.
D. NaCl.
Bài 3: (SGK/22)
pH = 9[H+] = 10-9M[OH-] = 10-5M
Vậy môi trường của dung dịch này là môi trường kiềm. Trong dd kiềm phenolphtalein có màu hồng.
CÂU HỎI 3: Các em hãy cho biết điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
_ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
Chất kết tủa.
Chất điện li yếu.
Chất khí.
Câu 6: Những ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dd ?
A. Na+ , Mg2+ , OH-, NO3- B. Ag+, H+, Cl-, SO42-
C. H+, NO3-, Ca2+, CO32-
D. OH-, Na+, Ba2+, Cl-
B ÀI T ẬP B Ổ SUNG:
Bài 1 :
Cho 6 dung dịch : Na2SO4 , Ba(NO3)2 , (NH4)2SO4 , BaCl2 , K2SO4.
1.Những chất nào tác dụng được với nhau ?
2.Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng?
GIẢI
Bài 1:
Các cặp chất phản ứng với nhau:
1.Na2SO4
2.(NH4)2SO4
3.K2SO4
Ba(NO3)2
Ba(NO3)2
BaCl2
BaCl2
Ba(NO3)2
BaCl2
Bài 1:
Phương trình phân tử và ion rút gọn:
1.Na2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4+ 2NaNO3
SO42- + Ba2+ BaSO4
2.(NH4)2SO4 +Ba(NO3)2 BaSO4+2NH4NO3
SO42- + Ba2+ BaSO4
3.K2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2KNO3
SO42- + Ba2+ BaSO4
4. (NH4)2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NH4Cl
SO42- + Ba2+ BaSO4
5. K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl
SO42- + Ba2+ BaSO4
6. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
SO42- + Ba2+ BaSO4
GIẢI
Bài 2 : Cho 150 ml dd Ba(OH)2 0,5Mtác dụng với 100 ml dd H2SO4 0,5M .
1)Tính nồng độ của các ion trong dung dịch sau phản ứng?
2)Tính pH của dung dịch thu được?
GIẢI
Bài 2:
nBa(OH)2 = 0,075 (mol)
nH2SO4 = 0,05 (mol)
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
0,05 0,05
1) nBa(OH)2 (dư) = 0,025 (mol)
=>[Ba(OH)2 ] (dư) = 0,1 (mol)
[OH-] = 0,2 = 2. 10-1 (M)
=> [H+]= 5.10-12 (M)
2)Ta có: [H+]= 5.10-12 (M)
pH = -log[H+] = 11,3
Bài 3: Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong dung dịch theo sơ đồ sau:
a) Pb(NO3)2 + ? PbCl2 + ?
b) MgCO3 + ? MgCl2 + ? + ?
c) FeS + ? FeCl2 + ?
d)Fe2(SO4)3 + ? K2SO4 +?
Bài 3:
a)Pb(NO3)2 + 2HCl PbCl2 + 2HNO3
Pb2+ + 2Cl- PbCl2
b)MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2
CO32- + 2H+ H2O + CO2
c)FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
S2- +2H+ H2S
d)Fe2(SO4)3+6KOH3K2SO4+2Fe(OH)3
2Fe3+ + 6OH- 2Fe(OH)3
GIẢI
Hướng dẫn học sinh tự học:
BTVN:
BÀI 1: Cho các chất sau tác dụng với nhau từng đôi một, viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng: H2SO4 , BaCl2 , FeSO4 , NaOH.
BÀI 2:Trộn lẫn 100 ml H2SO4 có pH = 3 với 400 ml dd NaOH có pH=10 Tính pH của dd sau phản ứng?
Dặn dò:
Các em về xem trước bài thực hành để tiết sau làm bài tốt.
CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN
Trường Đại Học An Giang
Khoa Sư Phạm
RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
GVHD: ĐẶNG CÔNG THIỆU
SV: Phạm Xuân Chợ
DH11HH
NHÓM 3
TIẾT 8:
BÀI 5:
LUYỆN TẬP: AXIT_BAZƠ. MUỐI.PHẢN TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Câu hỏi 1: Em hãy định nghĩa axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo thuyết A-rê-nê-ut.
_ HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH KHI TAN TRONG NƯỚC VỪA CÓ THỂ PHÂN LI NHƯ AXIT VỪA CÓ THỂ PHÂN LI NHƯ BAZƠ.
* NẾU GỐC AXIT CÒN CHỨA HIĐRO CÓ TÍNH AXIT, THÌ GỐC ĐÓ TIẾP TỤC PHÂN LI YẾU RA CATION H+ VÀ ANION GỐC AXIT.
_ HẦU HẾT CÁC MUỐI KHI TAN TRONG NƯỚC PHÂN LI HOÀN TOÀN RA CATION KIM LOẠI (HOẶC CATION NH+4) VÀ ANION GỐC AXIT.
_ AXIT KHI TAN TRONG NƯỚC PHÂN LI RA ION H+ .
_ BAZƠ KHI TAN TRONG NƯỚC PHÂN LI RA ION OH-.
VD: NaHSO4Na++HSO4-
HSO4- H+ + SO42-
Câu 1: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?
A. HI, H2SO4, KNO3
B.HNO3, MgCO3, HF
C.HCl, Ba(OH)2 , CH3COOH
D. NaCl. H2S, (NH4)2SO4
Câu 2: Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:
a. NaCl b. Ba(OH)2 c. HNO3
d. HF e.Mg(OH)2 f. HCl
A. a, b, c, f.
B. a, d, e, f.
C. b, c, d, e.
D. a, b, c,d.
Câu 3: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ?
A. HCl H+ + Cl-.
B. CH3COOH CH3COO- + H+.
C. H3PO4 3H+ + 3PO43-.
D. Na3PO4 3Na+ + PO43-.
BÀI 1: (SGK/22)
1. K2S 2K+ + S2-
2. Na2HPO4 2Na+ + HPO42-
HPO42- H+ + PO43-
3. NaH2PO4 Na+ + H2PO4-
H2PO4- H+ + HPO4-
HPO42- H+ + PO43-
4.Pb(OH)2 Pb2+ + 2OH-
H2PbO2 2H+ + PbO22-
5.HBrO H+ + BrO-
6. HF H+ + F-
7.HClO4 H+ + ClO4-
BÀI 4 ( SGK/22)
a. Na2CO3 + Ca(NO3)2 CaCO3+ 2 NaNO3
Ca2+ + CO32- CaCO3
b. FeSO4 + 2 NaOH Fe(OH)2 +Na2SO4
Fe2+ + 2 OH- Fe(OH)2
c. NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
HCO3- + H+ CO2 + H2O
d. NaHCO3 + NaOH Na2CO3 +H2O
HCO3- + OH- H2O + CO32-
g. Pb(OH)2 (r)+ 2 HNO3Pb(NO3)2+2H2O
Pb(OH)2(r) + H+ Pb2+ + 2H2O
h.Pb(OH)2 (r)+NaOHNa2PbO2 +2H2O
Pb(OH)2 (r)+2OH-PbO22-+2H2O
i. CuSO4+Na2S CuS+Na2SO4
Cu2+ + S2- CuS
CÂU HỎI 2: CÁC EM HÃY CHO BIẾT CÁC CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN pH?
ĐÁP ÁN:
1.[H+]= 10-pH (mol/lít)
2.[H+].[OH-]=10-14(ở 250C)
Bổ sung các công thức:
[OH-]=10-pOH(mol/lít)
pOH = -log[OH-]
pH = -log[H+]
pH+ pOH=14
SỰ LIÊN QUAN GIỮA [H+], pH VÀ MÔI TRƯỜNG: (ở 250C)
_ Ở 250C,
Môi trường axit: [H+] > 10-7M hoặc pH< 7,00.
Môi trường trung tính: [H+] = 10-7M hoặc pH=7,00.
Môi trường bazơ: [H+] < 10-7M hoặc pH> 7,00.
Bài 2:(SGK/22)
[H+] = 10-2M pH =2
[OH-] = 10-12
Vậy môi trường của dung dịch này là môi trường axit. Quì tím hoá đỏ.
Câu 4: Dung dịch 1 chất có pH = 8 thì nồng độ mol/l của OH- trong dung dịch là:
A.108M.
B.106M.
C.10-8M
D.10-6M
Câu 5: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH.
B. Ba(OH)2.
C. NH3.
D. NaCl.
Bài 3: (SGK/22)
pH = 9[H+] = 10-9M[OH-] = 10-5M
Vậy môi trường của dung dịch này là môi trường kiềm. Trong dd kiềm phenolphtalein có màu hồng.
CÂU HỎI 3: Các em hãy cho biết điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
_ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
Chất kết tủa.
Chất điện li yếu.
Chất khí.
Câu 6: Những ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dd ?
A. Na+ , Mg2+ , OH-, NO3- B. Ag+, H+, Cl-, SO42-
C. H+, NO3-, Ca2+, CO32-
D. OH-, Na+, Ba2+, Cl-
B ÀI T ẬP B Ổ SUNG:
Bài 1 :
Cho 6 dung dịch : Na2SO4 , Ba(NO3)2 , (NH4)2SO4 , BaCl2 , K2SO4.
1.Những chất nào tác dụng được với nhau ?
2.Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng?
GIẢI
Bài 1:
Các cặp chất phản ứng với nhau:
1.Na2SO4
2.(NH4)2SO4
3.K2SO4
Ba(NO3)2
Ba(NO3)2
BaCl2
BaCl2
Ba(NO3)2
BaCl2
Bài 1:
Phương trình phân tử và ion rút gọn:
1.Na2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4+ 2NaNO3
SO42- + Ba2+ BaSO4
2.(NH4)2SO4 +Ba(NO3)2 BaSO4+2NH4NO3
SO42- + Ba2+ BaSO4
3.K2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2KNO3
SO42- + Ba2+ BaSO4
4. (NH4)2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NH4Cl
SO42- + Ba2+ BaSO4
5. K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl
SO42- + Ba2+ BaSO4
6. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
SO42- + Ba2+ BaSO4
GIẢI
Bài 2 : Cho 150 ml dd Ba(OH)2 0,5Mtác dụng với 100 ml dd H2SO4 0,5M .
1)Tính nồng độ của các ion trong dung dịch sau phản ứng?
2)Tính pH của dung dịch thu được?
GIẢI
Bài 2:
nBa(OH)2 = 0,075 (mol)
nH2SO4 = 0,05 (mol)
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
0,05 0,05
1) nBa(OH)2 (dư) = 0,025 (mol)
=>[Ba(OH)2 ] (dư) = 0,1 (mol)
[OH-] = 0,2 = 2. 10-1 (M)
=> [H+]= 5.10-12 (M)
2)Ta có: [H+]= 5.10-12 (M)
pH = -log[H+] = 11,3
Bài 3: Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong dung dịch theo sơ đồ sau:
a) Pb(NO3)2 + ? PbCl2 + ?
b) MgCO3 + ? MgCl2 + ? + ?
c) FeS + ? FeCl2 + ?
d)Fe2(SO4)3 + ? K2SO4 +?
Bài 3:
a)Pb(NO3)2 + 2HCl PbCl2 + 2HNO3
Pb2+ + 2Cl- PbCl2
b)MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2
CO32- + 2H+ H2O + CO2
c)FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
S2- +2H+ H2S
d)Fe2(SO4)3+6KOH3K2SO4+2Fe(OH)3
2Fe3+ + 6OH- 2Fe(OH)3
GIẢI
Hướng dẫn học sinh tự học:
BTVN:
BÀI 1: Cho các chất sau tác dụng với nhau từng đôi một, viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng: H2SO4 , BaCl2 , FeSO4 , NaOH.
BÀI 2:Trộn lẫn 100 ml H2SO4 có pH = 3 với 400 ml dd NaOH có pH=10 Tính pH của dd sau phản ứng?
Dặn dò:
Các em về xem trước bài thực hành để tiết sau làm bài tốt.
CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Chợ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)