Bài 5. Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ

Chia sẻ bởi Thủy Đường | Ngày 01/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ thuộc Đạo đức 1

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 1A
G
GV: NGHIÊM THỦY ĐƯỜNG
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN HÀ ĐÔNG
TRƯỜNG TIỂU HOC KIM ĐỒNG
Kiểm tra bài cũ:
Đối với anh chị, em phải có thái độ như thế nào?
Đối với em nhỏ, em phải đối xử ra sao?
(Đối với anh chị, em phải lễ phép, vâng lời).
(Đối với em nhỏ, em phải nhường nhịn).
Anh em sống hoà thuận, vui vẻ
thì gia đình thế nào?
(Anh em sống hoà thuận, vui vẻ thì gia đình
yên ấm, hạnh phúc, cha mẹ vui lòng).
Anh em trong gia đình phải đối xử với nhau
như thế nào?
(Anh em trong gia đình phải sống hoà thuận,
yêu thương và nhường nhịn nhau).
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy chọn cách ứng xử thể hiện anh chị yêu em nhất,biết nhường nhịn em nhỏ.
Lan đang chơi với em thì được cô cho quà :

A. Lan chia em quả bé, mình quả to.
B. Chia em quả to, giữ lại quả bé.
C. Nhường cho em chọn trước.

Đạo đức:
Em hãy chọn cách ứng xử thể hiện anh chị yêu em nhất,biết nhường nhịn em nhỏ.
Kiểm tra bài cũ:

A. Đưa cho em mượn, em tự chơi.
B. Hùng cho em mượn và chơi cùng em.
C. Không cho em mượn.
Hùng có một cái ô tô đồ chơi. Em bé thấy đòi mượn

Đạo đức:
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 6.
Bài tập 3
Đạo đức:
Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
Nh?n x�t h�nh vi trong tranh ( b�i t?p 3)

Trong từng tranh có những ai?
Họ đang làm gì?
Việc làm nào đúng thì nối tranh đó với chữ “ nên”, việc làm nào sai thì nối với “ không nên”.
Đạo đức:
Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
Học sinh thảo luận nhóm , nêu ý kiến trong nhóm.
1.Trong từng tranh có những ai?
2. Họ đang làm gì?
3. Việc làm nào đúng thì nối tranh đó với chữ “ nên”, việc làm nào sai thì nối với “ không nên”.
KẾT LUẬN :
Trong cuộc sống hằng ngày
anh chị em trong gia đình
phải biết yêu thương, nhường
nhịn lẫn nhau.

Đạo đức:
Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
GIẢI LAO
Đạo đức:
Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
Hoạt động 2 : Học sinh chơi đóng vai
theo tình huống của bài tập 2
Đạo đức:
Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
Hoạt động 2 : Học sinh chơi đóng vai theo tình huống của bài tập 2
Nhóm 1, 2, 3
Nhóm 4, 5
KẾT LUẬN :
Là anh chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ.
Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.
Đạo đức:
Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
Đạo đức:
Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
Hoạt động 3 : Học sinh tự liên hệ bản thân.
Em hãy kể mình đã lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ như thế nào ?
Kể một tấm gương về lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ mà em biết .
Đạo đức:
Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
Anh chị em trong gia đình là những
người ruột thịt. Vì vậy, em cần phải
thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh,
chị, em; biết lễ phép với anh chị và
nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy,
gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mới
vui lòng.
KẾT LUẬN:
GHI NH? :
Chị em trên kính, dưới nhường
Là nhà có phúc, mọi đường yên vui.
Đạo đức:
Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
Đạo đức:
Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
Củng cố:
Theo em cách ứng xử nào trong ảnh đúng, cách ứng xử nào sai ?

dặn dò:
Về nhà xem lại tranh để nắm lại nội dung bài học.
Cần thực hiện tốt lễ phép với anh chị và nhường nhị em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
Xem trước bài tập trong bài “Nghiêm trang khi chào cờ” để tiết sau chúng ta học.
Đạo đức:
Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
Tiết học đến đây là kết thúc
CHÚC QUÝ THẦY CÔ THÀNH ĐẠT
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN,HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thủy Đường
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)