Bài 5. Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Chia sẻ bởi Trần Văn Thanh |
Ngày 23/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Bài 5- Tiết 4
Thực hành
Kính lúp,kính hiển vi và cách sử dụng
1. Kính lúp và cách sử dụng:
Kính lúp có cấu tạo như thế nào ?
Có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.
Cách quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay
Bước 1: Tay trái cầm kính
Bước 2: Để mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn vào mặt kính
Bước 3: Di chuyển kính cho đến khi nhìn rõ vật.
Hãy dùng kính lúp quan sát các bộ phận của cây xanh mà em đã chuẩn bị.
2. Kính hiển vi và cách sử dụng
Kính hiển vi có cấu tạo như thế nào ?
Kính hiển vi
Kính hiển vi có tác dụng gì ?
- Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật mẫu từ 40 - 3000 lần.
- Kính hiển vi điện tử có thể phóng to ảnh từ 10.000 - 40.000 lần.
Cách sử dụng kính hiển vi
- Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng
- Bước 2: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp giữ (không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương).
Bước 3: Mắt nhìn vào vật kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính sát tiêu bản.
Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
- Bước 5: Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn rõ vật nhất.
Chúc các em học tập tốt !
Thực hành
Kính lúp,kính hiển vi và cách sử dụng
1. Kính lúp và cách sử dụng:
Kính lúp có cấu tạo như thế nào ?
Có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.
Cách quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay
Bước 1: Tay trái cầm kính
Bước 2: Để mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn vào mặt kính
Bước 3: Di chuyển kính cho đến khi nhìn rõ vật.
Hãy dùng kính lúp quan sát các bộ phận của cây xanh mà em đã chuẩn bị.
2. Kính hiển vi và cách sử dụng
Kính hiển vi có cấu tạo như thế nào ?
Kính hiển vi
Kính hiển vi có tác dụng gì ?
- Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật mẫu từ 40 - 3000 lần.
- Kính hiển vi điện tử có thể phóng to ảnh từ 10.000 - 40.000 lần.
Cách sử dụng kính hiển vi
- Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng
- Bước 2: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp giữ (không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương).
Bước 3: Mắt nhìn vào vật kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính sát tiêu bản.
Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
- Bước 5: Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn rõ vật nhất.
Chúc các em học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)