Bài 5. Khai báo biến

Chia sẻ bởi hoàng đức mạnh | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Khai báo biến thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 5: KHAI BÁO BIẾN
KHAI BÁO BIẾN
1
CÚ PHÁP
2
CHÚ Ý
CÚ PHÁP
01
01
Mọi biến dung trong chương trình đều phải được khai báo tên biến và kiểu dữ liệu của biến
VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI KHAI BÁO BIẾN?
Tên biến dùng để xác lập mối quan hệ giữa biến với địa chỉ bộ nhớ nơi lưu trữ giá trị của biến .
CẤU TRÚC CHUNG
Var :;
Var : là từ khóa dung để khai báo biến. Có thể khai báo nhiều danh sách biến có những kiểu dữ liệu khác nhau
Danh sách biến: là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy
Kiểu dữ liệu: thường là kiểu dữ liệu chuẩn hoặc kiểu dữ liệu do người lập trình định nghĩa.
VD: Var a,b,c,x1,x2,delta:Byte;
Ta có thể khai báo nhiều biến và nhiều kiểu dữ liệu khác nhau theo cách dưới đây
Var
 :;
:;
…………………………………
VD:
Var min,max:integer;
                KT:boolean;
                a,b:real;
Xét ví dụ sau
Var
A, B, C :real;
X, X1, X2, DELTA :real;
Để giải phương trình bậc 2 AX2 + BX + C= 0 Cần phải khai báo các biến sau:
Trong các biến trên có bao nhiêu biến tất cả? Bộ nhớ phải cấp phát là bao nhiêu?
Có 7 biến
Tổng bộ nhớ cần cấp phát :
A ( 6 byte); B ( 6 byte); C ( 6 byte) ;X ( 6 byte); X1 ( 6 byte); X2 ( 6 byte); DELTA ( 6 byte)
Tổng 42 byte
CHÚ Ý
02
Khi khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá tri của nó
Không nên đặt tên biến quá ngắn hay quá dài, dễ dẫn đến mắc lỗi hoặc hiểu nhầm
Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của nó.
BÀI 5
BÀI 6
1
HÀM SỐ HỌC CHUẨN
2
BIỂU THỨC QUAN HỆ
PHÉP TOÁN
BIỂU THỨC SỐ HỌC
CÂU LỆNH GÁN
BIỂU THỨC LOGIC
6
5
4
3
PHÉP TOÁN
Các phép toán sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal
01
Được tạo bởi:
Một biến hoặc một hằng kiểu nguyên hay thực
Các biến hay hằng liên kết với nhau bởi các phép toán số học, các dấu ngoặc tròn
5a – (2b + 3)
02
BIỂU THỨC SỐ HỌC
VÍ Dụ
Trong PasCal
Biểu thức trong toán học
5*a – (2*b + 3)
x*y/(5 + x)
3*x*x*x – (2 + x)*y*y
QUY TẮC VIẾT BIỂU THỨC SỐ HỌC TRONG LẬP TRÌNH
Viết lần lượt từ trái qua phải
Chỉ dùng ngoặc tròn ( ) để xác định trình tự thực hiện phép toán trong trường hợp cần thiết
Không được bỏ qua dấu nhân (*) trong tích
Ví dụ: 2a+3b+c→2*a+3*b+c
THỨ TỰ THỰC HIỆN
   Thứ tự thực hiện: trong ngoặc thực hiện trước ngoài ngoặc thực hiện sau. Đối với biểu thức không có ngoặc thì : nhân, chia, div, mod thực hiện trước, cộng, trừ thực hiện sau
Chú ý: nếu trong biểu thức chứa 1 hằng hay biến kiểu thực thì ta có biểu thức số học thực, giá trị biểu thức cũng thuộc kiểu thực
Nếu biểu thức chứa một hằng hay một biến kiểu thực thì ta có biểu thức số học số thực, giá trị của biểu thức cũng thuộc kiểu thực
Trong một số trường hợp nên dung biến trung gian để có thể tránh việc tính biểu thức nhiều lần
CHÚ Ý
03 HÀM SỐ HỌC CHUẨN
Hãy kể tên một số hàm số học trong Toán học?
Toán học
sqr(x)
sqrt(x)
abs(x)
ln(x)
exp(x)
sin(x)
cos(x)
Tin học
03 HÀM SỐ HỌC CHUẨN
Ví dụ: Biểu diễn biểu thức
sang biểu thức trong ngôn ngữ lập trình.


(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a)
04 BIỂU THỨC QUAN HỆ
Cấu trúc chung:

Trong đó: BT1 và BT2 cùng là xâu hoặc cùng là biểu thức số học.
Ví dụ: x > 5; 2*x +1 >= y
Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự:
Tính giá trị các biểu thức.
Thực hiện phép toán quan hệ.
→ Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trị logic
05 BIỂU THỨC LOGIC
VD: M, N là biến nguyên. Điều kiện xác định M và N đồng thời chia hết cho 2 hoặc M và N không chia hết cho 2
(M mod 2=0)
(N mod 2 =0)
(M mod 2<>0)
(N mod 2 <>0)
………
………

….
……

….
05 BIỂU THỨC LOGIC
VD: M, N là biến nguyên. Điều kiện xác định M và N đồng thời chia hết cho 2 hoặc M và N không chia hết cho 2
(M mod 2=0)
(N mod 2 =0)
(M mod 2<>0)
(N mod 2 <>0)
and
and
(
)
(
)
or
SUNSHINE
05 BIỂU THỨC LOGIC

Biểu thức logic đơn giản :là biến hoặc hằng logic.
Biểu thức logic :là các biểu thức logic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán logic.
Giá trị của biểu thức logic là: TRUE hoặc FALSE
VD: not(x>1) thể hiện phát biểu “x không lớn hơn 1” ó biểu thức quan hệ x<=1
Ngoài ra còn có các phép toán logic khác như: and, or
VD: biểu thức quan hệ  ta viết lại dưới dạng phép toán logic như sau: (x>=4) and (x<=9)
Hay :
Tính giá trị của biểu thức.
Gán gái trị tính được vào tên biến
Lệnh gán là một trong những lệnh cơ bản nhất của các ngôn ngữ lập trình.
06 CÂU LỆNH GÁN
Cú pháp :
:= ;
Ví dụ: x := 4 + 8;
x := (-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a)
z := z – 1;
x := x + 1;
Chức năng của lệnh gán:đặt cho biến có tên ở vế trái dấu “:=” giá trị mới bằng giá trị của biểu thức ở về phải.
Một số chú ý khi sử dụng lệnh gán
Phải viết đúng kí hiệu lệnh gán. Trong Pascal, dấu hai chấm phải viết liền kí hiệu dấu bằng ( := ).
Biểu thức bên phải cần được giá trị trước khi gán.
Kiểu của giá trị biểu thức bên phải dấu gán phải phù hợp với kiểu dữ liệu của biến.
BÀI 6
THANK YOU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hoàng đức mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)