Bài 5. Hình chiếu trục đo

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Niệm | Ngày 11/05/2019 | 173

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Hình chiếu trục đo thuộc Công nghệ 11

Nội dung tài liệu:

@ NVN_2908
1
CHàO MừNG CáC THầY Cễ GIáO
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY
GV: NGUY?N VAN NI?M
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thế nào là Mặt cắt và Hình cắt?
M?t c?t : L� hình bi?u di?n c�c du?ng bao c?a v?t th? n?m tr�n m?t ph?ng c?t
Hình c?t : L� hình bi?u di?n m?t c?t v� c�c du?ng bao c?a v?t th? n?m sau m?t ph?ng c?t
@ NVN_2908
@ NVN_2908
3
Bài 5:
HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO (t1)
Hiểu được các khái niệm, phân loại và các thông số cơ bản về hình chiếu trục đo.
Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản.
@ NVN_2908
4
Hình chiếu trục đo
Khái niệm
Thế nào là hình chiếu trục đo ?
Giả sử ta có một vật thể.
Trong không gian ta lấy một mặt phẳng (P) và một phương chiếu l., sao cho l không song song với (P) và các trục tọa độ.
Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ lên mặt phẳng (P) theo phương chiếu l.
Ta được hình chiếu của vật thể trên mp (P) _ HCTD. Hệ trục tọa độ 0`x`y`z` _ hệ trục đo của HCTĐ.
Vậy : Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song .
Vậy thế nào là
Hình chiếu
Trục đo
@ NVN_2908
5
Hình chiếu trục đo
Khái niệm
Thông số cơ bản của HCTD
Trục đo - góc tr?c do
Là hình chiếu của các trục toạ độ O`X` , O`Y`, O`Z`
Là góc giữa các trục đo .

Hệ số biến dạng :
Hệ số biến dạng là tỉ số giửa độ dài hình chiếu của đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của nó .

Vậy thế nào là
Hệ số biến dạng
Góc trục đo :
Trục đo :
@ NVN_2908
6
Hình chiếu trục đo
Khái niệm
Phân loại hình chiếu trục đo
Theo phương chiếu :
l ? P`: Gọi là HCTĐ vuông góc
Gọi là HCTĐ xiên góc
Theo hệ số biến dạng :
p = q = r : HCTĐ đều
p = r # q: HCTĐ cân
p # q # r : HCTĐ lệch

V?y HCTD cú 6 lo?i nhung trong VKT thường hay dùng hai loại HCTĐ vuông góc đều và HCTĐ xiên góc cân
@ NVN_2908
7
Hình chiếu trục đo
Hình chiếu trục đo vuông góc đều
HCTĐ vuông góc đều có :
l ? ( P`)
p = q = r
Thông số cơ bản
Góc trục đo :

Hệ số biến dạng :
Quy ước : p = q = r = 1
Thực tế : p = q = r =0,82
T?i sao ngu?i ta ph?i quy u?c cỏc h? s? bi?n d?ng b?ng 1?
Bằng độ dài đoạn thẳng ? dễ vẽ và tiết kiệm thời gian, đỡ nhầm lẫn
@ NVN_2908
8
Hình chiếu trục đo
Hình chiếu trục đo vuông góc đều
Hình chiếu trục đo của hình tròn
HCTĐ vông góc đều của những hình tròn nằm trong các mp`// mp` toạ độ là một hình elip có
Trục dài bằng 1,22 d
Trục ngắn bằng 0,71 d
ứng dụng : dùng để biểu diễn các vật thể có các hình khối tròn.

HCTĐ vuông góc đều của các hình tròn nằm trong các mp` // với các mp` toạ độ là hình gi ?
HCTĐ vuông góc đều của miếng đệm
O
X`
Y`
Z`
O
X
Y
Z
@ NVN_2908
9
Hình chiếu trục đo
III. Hình chiếu trục đo XIÊN góc CÂN
* HCTĐ xiên góc cân có
.
p = r
Mp` (XOZ) // (P)
Góc trục đo :

Hệ số biến dạng :
. P = r = 1
. q = 0,5
? Các mặt của vật thể // mp` (XOZ) không bị biến dạng
HCTĐ xiên góc cân của miếng đệm
40
60
60
20
10
40
20
10
60
30
SỰ KHÁC NHAU GiỮA CÁCH VẼ HCTĐ VUÔNG GÓC ĐỀU VÀ HCTĐ XIÊN GÓC CÂN
P = r = q = 1
P = r = 1: q = 0.5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Niệm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)