Bài 5. Hình chiếu trục đo
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Văn |
Ngày 11/05/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Hình chiếu trục đo thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo.
Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản
1.Thế nào là hình chiếu trục đo:
Thế nào là hình chiếu trục đo?
Khái niệm:
1.Thế nào là hình chiếu trục đo:
Hệ thống xây dựng hình chiếu trục đo
HTTĐ_OXYZ
Vật thể
P.chiếu l_Mp(P’)
Tia chiếu
HTTĐ_O’X’Y’Z’
HCTĐ_vật thể
1.Thế nào là hình chiếu trục đo:
Thế nào là hình chiếu trục đo?
Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiểu của vật thể được xây dựng bằng hình phép chiếu song song.
Khái niệm:
Đặc điểm: Hình chiếu trục đo thể hiện đồng thời cả ba chiều của vật thể trên một hình biểu diễn nên dễ thấy hình dạng của nó.
Thông số cơ bản của HCTĐ
Góc trục đo
Có 3 trục toạ độ là O’X’, O’Y’, O’Z’
Thông số cơ bản của HCTĐ
Góc trục đo
Hệ số biến dạng
= p là hệ số biến dạng theo trục O’X’
= q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’
= r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’
Thông số cơ bản của HCTĐ
Góc trục đo
Thông số cơ bản
Hình chiếu trục đo vuông góc đều:
Góc trục đo
Hệ số biến dạng:
p = q = r = 1
Đặc điểm: Phương chiếu l vuông góc m.phẳng hình chiếu (P’)
Hình chiếu của hình tròn
Hình chiếu trục đo vuông góc đều của những hình tròn là các hình elíp.
Các elip đó có trục dài bằng 1,22 d, trục ngắn bằng 0,71 d (d: đường kính hình tròn)
Thông số cơ bản
Hình chiếu trục đo vuông góc đều:
Hình chiếu trục đo xiên góc cân:
Góc trục đo
Hệ số biến dạng
p = r = 1; q = 0,5
Đặc điểm: Phương chiếu l xiên góc m.phẳng hình chiếu (P’)
Cách vẽ hình chiếu trục đo
Đề bài: Cho 3 hình chiếu vuông góc của vật thể.
Yêu cầu: Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân
Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ Đề-các ba chiều O’X’Y’Z’.
Bước 2: Chọn một hình chiếu làm mặt cơ sở đặt trùng mp(X’O’Z’).
Bước 3: Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường thẳng // với trục O’Y’.
Bước 4: Căn cứ vào hsbd, trên trục O’Y’ lấy 1 điểm I’ xác định chiều rộng của vật thể.
Bước 5: Từ I’ lần lượt vẽ các đường thẳng // với các cạnh của mặt cơ sở.
Bước 6: Xóa nét thừa, tô đậm, hoàn thiện hình vẽ.
Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ Đề-các ba chiều O’X’Y’Z’.
Bước 2: Chọn một hình chiếu làm mặt cơ sở đặt trùng mp(X’O’Z’).
Bước 3: Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường thẳng // với trục O’Y’.
Bước 4: Căn cứ vào hsbd, trên trục O’Y’ lấy 1 điểm I’ xác định chiều rộng của vật thể.
Bước 5: Từ I’ lần lượt vẽ các đường thẳng // với các cạnh của mặt cơ sở.
Bước 6: Xóa nét thừa, tô đậm, hoàn thiện hình vẽ.
Bài tập áp dụng
Đề bài: Cho 3 hình chiếu vuông góc của Tấm trượt dọc.
Yêu cầu: Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của nó.
Bài tập áp dụng
Hình chiếu trục đo vuông góc đều của Tấm trượt dọc
Bài tập áp dụng
Hình chiếu trục đo vuông góc đều của Tấm trượt dọc
Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo.
Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản
1.Thế nào là hình chiếu trục đo:
Thế nào là hình chiếu trục đo?
Khái niệm:
1.Thế nào là hình chiếu trục đo:
Hệ thống xây dựng hình chiếu trục đo
HTTĐ_OXYZ
Vật thể
P.chiếu l_Mp(P’)
Tia chiếu
HTTĐ_O’X’Y’Z’
HCTĐ_vật thể
1.Thế nào là hình chiếu trục đo:
Thế nào là hình chiếu trục đo?
Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiểu của vật thể được xây dựng bằng hình phép chiếu song song.
Khái niệm:
Đặc điểm: Hình chiếu trục đo thể hiện đồng thời cả ba chiều của vật thể trên một hình biểu diễn nên dễ thấy hình dạng của nó.
Thông số cơ bản của HCTĐ
Góc trục đo
Có 3 trục toạ độ là O’X’, O’Y’, O’Z’
Thông số cơ bản của HCTĐ
Góc trục đo
Hệ số biến dạng
= p là hệ số biến dạng theo trục O’X’
= q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’
= r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’
Thông số cơ bản của HCTĐ
Góc trục đo
Thông số cơ bản
Hình chiếu trục đo vuông góc đều:
Góc trục đo
Hệ số biến dạng:
p = q = r = 1
Đặc điểm: Phương chiếu l vuông góc m.phẳng hình chiếu (P’)
Hình chiếu của hình tròn
Hình chiếu trục đo vuông góc đều của những hình tròn là các hình elíp.
Các elip đó có trục dài bằng 1,22 d, trục ngắn bằng 0,71 d (d: đường kính hình tròn)
Thông số cơ bản
Hình chiếu trục đo vuông góc đều:
Hình chiếu trục đo xiên góc cân:
Góc trục đo
Hệ số biến dạng
p = r = 1; q = 0,5
Đặc điểm: Phương chiếu l xiên góc m.phẳng hình chiếu (P’)
Cách vẽ hình chiếu trục đo
Đề bài: Cho 3 hình chiếu vuông góc của vật thể.
Yêu cầu: Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân
Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ Đề-các ba chiều O’X’Y’Z’.
Bước 2: Chọn một hình chiếu làm mặt cơ sở đặt trùng mp(X’O’Z’).
Bước 3: Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường thẳng // với trục O’Y’.
Bước 4: Căn cứ vào hsbd, trên trục O’Y’ lấy 1 điểm I’ xác định chiều rộng của vật thể.
Bước 5: Từ I’ lần lượt vẽ các đường thẳng // với các cạnh của mặt cơ sở.
Bước 6: Xóa nét thừa, tô đậm, hoàn thiện hình vẽ.
Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ Đề-các ba chiều O’X’Y’Z’.
Bước 2: Chọn một hình chiếu làm mặt cơ sở đặt trùng mp(X’O’Z’).
Bước 3: Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường thẳng // với trục O’Y’.
Bước 4: Căn cứ vào hsbd, trên trục O’Y’ lấy 1 điểm I’ xác định chiều rộng của vật thể.
Bước 5: Từ I’ lần lượt vẽ các đường thẳng // với các cạnh của mặt cơ sở.
Bước 6: Xóa nét thừa, tô đậm, hoàn thiện hình vẽ.
Bài tập áp dụng
Đề bài: Cho 3 hình chiếu vuông góc của Tấm trượt dọc.
Yêu cầu: Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của nó.
Bài tập áp dụng
Hình chiếu trục đo vuông góc đều của Tấm trượt dọc
Bài tập áp dụng
Hình chiếu trục đo vuông góc đều của Tấm trượt dọc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)