Bài 5. Glucozơ
Chia sẻ bởi Trương Hoàng Anh |
Ngày 09/05/2019 |
270
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Glucozơ thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Tổ bộ môn :
Tập thể khối :
HÓA
12
GLUCOZƠ
GLUCOZƠ
GLUCOZƠ
I/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN :
? Trong thiên nhiên glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cơ thể thực vật : trái, bông, rễ, thân, lá, nhiều trong trái chín.
? Glucozơ có nhiều trong trái nho chín nên còn có tên là đường nho.
? Trong máu người luôn chứa một lượng glucozơ không đổi là 0,1%.
I/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN :
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ#:
I/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN :
? Chất rắn, không màu.
? Nóng chảy ở 146oC.
? Tan nhiều trong nước và có vị ngọt. Độ ngọt kém hơn đường mía.
III/ CÔNG THỨC CẤU TẠO DẠNG MẠCH HỞ :
CH2
CH
CH
CH
CH
CHO
OH
OH
OH
OH
OH
6
5
4
3
2
1
Hay
Có 5 nhóm hydroxyl (-OH) gắn trên 5C liên tiếp.
Có 1 nhóm -CHO.
Mạch cacbon không phân nhánh.
1/ Tính chất của rượu đa chức :
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
a/ Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ phòng cho dung dịch hợp chất phức màu xanh lam trong suốt.
b/ Glucozơ có thể tạo ra este chứa 5 gốc axit trong phân tử.
C6H7O(O - C - CH3)5
O
1/ Tính chất của rượu đa chức :
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
2/ Tính chất của andehit :
a/ Tác dụng với H2 :
+
H2
Ni, to
b/ Phản ứng tráng gương :
+
Ag2O
NH3
to
+
2Ag
Axit gluconic
Sobit (Sorbitol)
c/ Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm đun nóng :
to
Keo xanh lơ
Đỏ gạch
3/ Phản ứng lên men rượu :
C6H12O6
+
2C2H5OH
2CO2
Men rượu
V/ ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG :
1/ Điều chế :
a/ Trong tự nhiên :
b/ Trong công nghiệp:
6CO2
+
6H2O
C6H12O6
6O2
+
Anh sáng
Diệp lục tố
Thủy phân tinh bột hoặc xenluloz nhờ axit vô cơ xúc tác.
(C6H10O5)n
nH2O
nC6H12O6
+
H+
V/ ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG :
1/ Điều chế :
? Làm bánh, kẹo.
? Làm thuốc tăng lực, cung cấp năng lượng cho người bệnh.
? Làm nguyên liệu tổng hợp Vitamin C.
? Trong công ngiệp dùng tráng gương, tráng ruột bình thủy.
2/ Ứng dụng :
CỦNG CỐ BÀI
Hoàn thành sơ đồ phản ứng như sau :
Khí cacbonic
Andehit fomic
Tinh bột
Sorbitol
Axit gluconic
Rượu Etylic
GLUCOZƠ
1
2
3
4
5
6
Tập thể khối :
HÓA
12
GLUCOZƠ
GLUCOZƠ
GLUCOZƠ
I/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN :
? Trong thiên nhiên glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cơ thể thực vật : trái, bông, rễ, thân, lá, nhiều trong trái chín.
? Glucozơ có nhiều trong trái nho chín nên còn có tên là đường nho.
? Trong máu người luôn chứa một lượng glucozơ không đổi là 0,1%.
I/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN :
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ#:
I/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN :
? Chất rắn, không màu.
? Nóng chảy ở 146oC.
? Tan nhiều trong nước và có vị ngọt. Độ ngọt kém hơn đường mía.
III/ CÔNG THỨC CẤU TẠO DẠNG MẠCH HỞ :
CH2
CH
CH
CH
CH
CHO
OH
OH
OH
OH
OH
6
5
4
3
2
1
Hay
Có 5 nhóm hydroxyl (-OH) gắn trên 5C liên tiếp.
Có 1 nhóm -CHO.
Mạch cacbon không phân nhánh.
1/ Tính chất của rượu đa chức :
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
a/ Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ phòng cho dung dịch hợp chất phức màu xanh lam trong suốt.
b/ Glucozơ có thể tạo ra este chứa 5 gốc axit trong phân tử.
C6H7O(O - C - CH3)5
O
1/ Tính chất của rượu đa chức :
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
2/ Tính chất của andehit :
a/ Tác dụng với H2 :
+
H2
Ni, to
b/ Phản ứng tráng gương :
+
Ag2O
NH3
to
+
2Ag
Axit gluconic
Sobit (Sorbitol)
c/ Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm đun nóng :
to
Keo xanh lơ
Đỏ gạch
3/ Phản ứng lên men rượu :
C6H12O6
+
2C2H5OH
2CO2
Men rượu
V/ ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG :
1/ Điều chế :
a/ Trong tự nhiên :
b/ Trong công nghiệp:
6CO2
+
6H2O
C6H12O6
6O2
+
Anh sáng
Diệp lục tố
Thủy phân tinh bột hoặc xenluloz nhờ axit vô cơ xúc tác.
(C6H10O5)n
nH2O
nC6H12O6
+
H+
V/ ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG :
1/ Điều chế :
? Làm bánh, kẹo.
? Làm thuốc tăng lực, cung cấp năng lượng cho người bệnh.
? Làm nguyên liệu tổng hợp Vitamin C.
? Trong công ngiệp dùng tráng gương, tráng ruột bình thủy.
2/ Ứng dụng :
CỦNG CỐ BÀI
Hoàn thành sơ đồ phản ứng như sau :
Khí cacbonic
Andehit fomic
Tinh bột
Sorbitol
Axit gluconic
Rượu Etylic
GLUCOZƠ
1
2
3
4
5
6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hoàng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)