Bài 5. Glucozơ
Chia sẻ bởi Vũ Thị Phương Linh |
Ngày 09/05/2019 |
159
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Glucozơ thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Chương IV. GluxitBài 1 : Glucozơ.
I. Trạng thái thiên nhiên.
Có trong hầu hết các bộ phận của cơ thể thực vật.
Có nhiều trong quả nho.
Chiếm 1% máu người.
II. Tính chất vật lí.
Là chất rắn không màu.
Tan nhiều trong nước.
Có vị ngọt.
III. Công thức cấu tạo.
CTPT: C6H12O6.
Trong phân tử:
- Có 5 nhóm –OH.
- Có 1 nhóm –CHO.
Tồn tại ở 2 dạng : Mạch hở và mạch vòng.
- Công thức cấu tạo mạch vòng của Glucozơ
- Trong dung dịch α–glucozơ, β- glucozơ và
dạng mạch hở chuyển hóa lẫn nhau.
(xem mô phỏng)
IV.Tính chất hóa học
1. Tính chất của rượu đa chức.
- Tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam trong suốt.
2
+ 2H2O
C6H7O(OH)5 + 5CH3COOH C6H7O(OCOCH3)5 + 5H2O
- Tác dụng với axit tạo este.
H2SO4, to
2. Tính chất của anđehit
a. Phản ứng oxi hóa
+ Tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3( pư tráng gương) Xem phim
HOCH2-(CHOH)4-CHO + Ag2O HOCH2-(CHOH)4-COOH + 2Ag
Axit gluconic
+ Tác dụng với Cu(OH)2, đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch
HOCH2-(CHOH)4-CHO + Cu(OH)2 HOCH2-(CHOH)4-COOH + Cu2O
Axit gluconic
b. Phản ứng khử
Glucozơ bị khử bởi hidro tạo rượu đa chức
HOCH2-(CHOH)4-CHO + H2 HOCH2-(CHOH)4-CH2OH
Sobit
3. Phản ứng lên men rượu
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
V. Ứng dụng và điều chế
Là thức ăn cung cấp nhiều năng lượng.
Dùng để điều chế thuốc chữa bệnh.
Dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
Điều chế: Thủy phân tinh bột
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
H+
VI. Đồng phân của glucozơ - Fructozơ
CTPT : C6H12O6
CTCT:
HO-CH2-(CHOH)3-C-CH2-OH
- Có 5 nhóm chức rượu.
- Có 1 nhóm chức xeton.
Fructozơ tồn tại cả dạng mạch hở và vòng 5 cạnh.
Bài tập củng cố
Bài 1. Glucozơ thuộc loại hợp chất:
1. mono saccarit.
2. đi saccarit.
3. poli saccarit.
4. không thuộc các loại trên
Bài 2. Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng phản ứng nhận biết nào sau đây:
1. Phản ứng este hóa.
2. Phản ứng tráng gương.
3. Phản ứng với Cu(OH)2.
4. Phản ứng 2 và 3.
I. Trạng thái thiên nhiên.
Có trong hầu hết các bộ phận của cơ thể thực vật.
Có nhiều trong quả nho.
Chiếm 1% máu người.
II. Tính chất vật lí.
Là chất rắn không màu.
Tan nhiều trong nước.
Có vị ngọt.
III. Công thức cấu tạo.
CTPT: C6H12O6.
Trong phân tử:
- Có 5 nhóm –OH.
- Có 1 nhóm –CHO.
Tồn tại ở 2 dạng : Mạch hở và mạch vòng.
- Công thức cấu tạo mạch vòng của Glucozơ
- Trong dung dịch α–glucozơ, β- glucozơ và
dạng mạch hở chuyển hóa lẫn nhau.
(xem mô phỏng)
IV.Tính chất hóa học
1. Tính chất của rượu đa chức.
- Tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam trong suốt.
2
+ 2H2O
C6H7O(OH)5 + 5CH3COOH C6H7O(OCOCH3)5 + 5H2O
- Tác dụng với axit tạo este.
H2SO4, to
2. Tính chất của anđehit
a. Phản ứng oxi hóa
+ Tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3( pư tráng gương) Xem phim
HOCH2-(CHOH)4-CHO + Ag2O HOCH2-(CHOH)4-COOH + 2Ag
Axit gluconic
+ Tác dụng với Cu(OH)2, đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch
HOCH2-(CHOH)4-CHO + Cu(OH)2 HOCH2-(CHOH)4-COOH + Cu2O
Axit gluconic
b. Phản ứng khử
Glucozơ bị khử bởi hidro tạo rượu đa chức
HOCH2-(CHOH)4-CHO + H2 HOCH2-(CHOH)4-CH2OH
Sobit
3. Phản ứng lên men rượu
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
V. Ứng dụng và điều chế
Là thức ăn cung cấp nhiều năng lượng.
Dùng để điều chế thuốc chữa bệnh.
Dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
Điều chế: Thủy phân tinh bột
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
H+
VI. Đồng phân của glucozơ - Fructozơ
CTPT : C6H12O6
CTCT:
HO-CH2-(CHOH)3-C-CH2-OH
- Có 5 nhóm chức rượu.
- Có 1 nhóm chức xeton.
Fructozơ tồn tại cả dạng mạch hở và vòng 5 cạnh.
Bài tập củng cố
Bài 1. Glucozơ thuộc loại hợp chất:
1. mono saccarit.
2. đi saccarit.
3. poli saccarit.
4. không thuộc các loại trên
Bài 2. Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng phản ứng nhận biết nào sau đây:
1. Phản ứng este hóa.
2. Phản ứng tráng gương.
3. Phản ứng với Cu(OH)2.
4. Phản ứng 2 và 3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Phương Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)